Sự ổn định của thị trường tài chính cũng gĩp phần giúp cho kế hoạch hĩa tài chính của các doanh nghiệp trong ngành trở nên dễ dàng hơn. Ngân hàng nhà nước cần duy trì lãi suất và tỷ giá ổn định, đồng thời các ngân hàng thương mại cũng cần minh bạch hĩa chính sách tín dụng doanh nghiệp để các doanh nghiệp cĩ thể nâng cao độ chính xác trong dự báo chi phí vốn và quy mơ vốn huy động và hiệu quả của kế hoạch hố tài trợ. Ở một phương diện khác, sự ổn định của thị trường đầu tư tài chính cũng cĩ thể giúp cho các doanh nghiệp dự báo một cách tự tin về thu nhập từ các khoản đầu tư tài chính, gĩp phần cải thiện độ tin cậy của kế hoạch hĩa lợi nhuận. Đây cũng là một điểm đáng lưu ý trong bối cảnh các doanh nghiệp chế biến thực phẩm bên cạnh việc đầu tư cho hoạt động kinh doanh truyền thống của mình luơn dành một phần vốn nhất định cho đầu tư tài chính nhằm đa dạng hĩa đầu tư, giảm rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, phân tích thực trạng khả năng sinh lời và kiểm định tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết tại Việt Nam, tác giả đã đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện kế hoạch hĩa tài chính và khả năng sinh lời dự kiến của các doanh nghiệp trên. Nền tảng cơ bản cho các giải pháp và kiến nghị này là doanh nghiệp cần cải thiện các nhân tố nội tại cĩ tác động tới khả năng sinh lời tương lai, đồng thời các nhân tố này phải được tích hợp vào kế hoạch hĩa tài chính doanh nghiệp một cách phù hợp.
Trong chương 5, hệ thống giải pháp và kiến nghị gồm 5 giải pháp trực tiếp, 4 giải pháp bổ trợ và một số kiến nghị tới các đối tượng hữu quan đã được trình bày nhằm giúp các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm Việt Nam cải thiện kế hoạch hĩa tài chính và khả năng sinh lời tương lai.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời là một trong những nhiệm vụ thiết yếu tạo tiền đề giúp các doanh nghiệp cải thiện kế hoạch hĩa tài chính và đảm bảo khả năng sinh lời tương lai. Trong đĩ, cần làm rõ chiều, mức độ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố để doanh nghiệp cĩ thể tích hợp chúng vào kế hoạch hĩa tài chính và xây dựng chính sách quản trị sao cho phù hợp. Đặc biệt với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm tại Việt Nam vốn đang tồn tại và cạnh tranh trong mơi trường bất ổn, lợi nhuận thường xuyên biến động, nhiệm vụ này càng trở nên cấp thiết.
1. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Tác giả đã xây dựng tổng quan nghiên cứu trong và ngồi nước về phân tích tác động của các nhân tố nội tại tới khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trên phạm vi mở rộng. Theo đĩ, các nghiên cứu nước ngồi trước đây đã chỉ ra một số nhân tố cĩ thể gây tác động tới khả năng sinh lời trong tương lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả kiểm định trong các nghiên cứu khơng hồn tồn đồng nhất với nhau, đồng thời đa phần các nghiên cứu khơng xem xét tác động một cách tồn diện cả trong ngắn hạn và dài hạn, hoặc chưa cĩ sự bĩc tách, phân biệt rõ ràng giữa tác động ngắn hạn với dài hạn.
Trong khi đĩ, các nghiên cứu trong nước đều rất hạn chế cả về nội dung và phương pháp nghiên cứu. Mặc dù đã cĩ những nghiên cứu về nhân tố tác động tới lợi nhuận của một số ngành nghề khác nhau nhưng tuyệt đại đa số đều bỏ qua yếu tố độ trễ của tác động nên thực chất đây khơng phải nghiên cứu về tác động dài hạn (thậm chí là ngắn hạn) của các nhân tố trên.
Trên cơ sở đĩ, khoảng trống nghiên cứu được xác định chính là nghiên cứu về tác động dài hạn và ngắn hạn của các nhân tố nội tại tới khả năng sinh lời đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp CBTP NY trên TTCK Việt Nam nĩi chung. Đây là một phương diện mà các nghiên cứu tại Việt Nam vẫn chưa quan tâm đúng mực và cịn nhiều hạn chế.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ các báo cáo tài chính thường niên được kiểm tốn và báo cáo tài chính hàng quý của các doanh nghiệp CBTP NY trên hai sàn giao dịch HNX và HoSE trong giai đoạn 2007-2019, cùng với một số nguồn dữ liệu về kinh tế xã hội và tài chính khác. Số quan sát của bộ dữ liệu thường niên là 1729, của bộ dữ liệu hàng quý là 503.
Với nội dung phân tích thực trạng khả năng sinh lời của các doanh nghiệp CBTP tại Việt Nam, các chỉ tiêu kinh tế và tài chính tổng hợp phản ánh khả năng sinh lời được sử dụng. Phương pháp so sánh theo cả chiều thời gian và khơng gian được vận dụng để làm sáng tỏ diễn biến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp này cũng như mối quan hệ của chúng với tình trạng chung của tồn ngành và nền kinh tế.
Với nội dung kiểm định tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp CBTPNY, hai nhĩm mơ hình hồi quy tuyến tính trễ được áp dụng: Một nhĩm để kiểm định tác động trong ngắn hạn, một nhĩm để kiểm định tác động trong dài hạn. Các biến được tích hợp vào mơ hình trên cơ sở phát triển từ phương pháp và kết quả một số nghiên cứu quốc tế, cĩ hiệu chỉnh cho phù hợp với bối cảnh ngành CBTP Việt Nam. Một số phương pháp hỗ trợ để chẩn đốn khuyết tật mơ hình và hiệu chỉnh cũng được áp dụng để đảm bảo độ tin cậy của kết quả ước lượng.
3. Kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích thực trạng khả năng sinh lời cho thấy các doanh nghiệp CBTP tại Việt Nam trong những năm gần đây thực sự đã trải qua nhiều biến động bất lợi về khả năng sinh lời. Nguyên nhân đến cả từ phía thị trường cũng như nội bộ doanh nghiệp. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của kế hoạch hĩa tài chính doanh nghiệp.
Kết quả kiểm định tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời đã cho thấy tác động trong cả ngắn hạn và dài hạn cĩ ý nghĩa thống kê của một số nhân tố như lợi nhuận quá khứ, đầu tư, cơ cấu vốn, cơ cấu lợi nhuận, quy mơ, vốn lưu động, cổ tức tới khả năng sinh lời tương lai của các doanh nghiệp CBTP niêm yết. Một số nhân tố thể hiện tác động đồng nhất và rõ nét trong cả ngắn hạn và dài hạn trong khi một số khác cĩ tác động khơng đồng nhất hoặc cĩ ý nghĩa thống kê chưa cao. Đây là bằng chứng thực nghiệm vững chắc khẳng định sự ảnh hưởng của những nhân tố này tới khả năng sinh lời trong nhiều kỳ tương lai cũng như vai trị then chốt của chúng trong cải thiện kế hoạch hĩa tài chính doanh nghiệp.
4. Giải pháp và kiến nghị
Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, phân tích thực trạng khả năng sinh lời và kiểm định tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp CBTPNY tại Việt Nam, hệ thống giải pháp gồm 5 giải pháp trực tiếp và 4 giải pháp bổ trợ cùng với một số kiến nghị được đề xuất nhằm cải thiện kế hoạch hĩa tài chính và khả năng sinh lời dự kiến của các doanh nghiệp trên. Nền tảng cơ bản cho các giải pháp và kiến nghị này là doanh nghiệp cần cải thiện quản lý các nhân tố nội tại cĩ tác động
tới khả năng sinh lời tương lai, đồng thời các nhân tố này phải được tích hợp vào kế hoạch hĩa tài chính doanh nghiệp một cách phù hợp.
5. Giới hạn của nghiên cứu
Trong phân tích các nhân tố tác động tới khả năng sinh lời kỳ sau, nghiên cứu tập trung vào các nhân tố nội tại, chưa trực tiếp tích hợp các nhân tố ngoại vi (ngồi doanh nghiệp). Thay vì thế, tác động của các nhân tố ngoại vi được xử lý bằng kỹ thuật hiệu chỉnh trong ước lượng mơ hình.
Chế biến thực phẩm là một ngành đa phân khúc và sản phẩm. Các doanh nghiệp cùng thuộc ngành CBTP cĩ thể cĩ các sản phẩm và dịch vụ khác nhau, được phân chia thành các tiểu ngành khác nhau. Nghiên cứu chưa bĩc tách tác động của các nhân tố nội tại tới mỗi tiểu ngành mà gộp chung thành tác động của các nhân tố tới tất cả các doanh nghiệp trong ngành CBTP.
Nhân tố mức đa dạng hĩa kinh doanh đại diện bởi biến số entropy được đo lường dựa trên tỷ trọng của doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ đầu tư tài chính và doanh thu từ hoạt động khác. Cách đo lường này được lựa chọn một phần do số liệu cơng khai của các doanh nghiệp khơng cho phép phân loại doanh thu một cách chi tiết hơn. Hạn chế này xuất phát từ nguyên nhân khách quan, tuy nhiên nếu số liệu được cung cấp một cách đầy đủ và chi tiết hơn, entropy cĩ thể được tính dựa trên tỷ trọng doanh thu của từng dịng sản phẩm và trở nên sát hơn với bản chất của đa dạng hĩa kinh doanh, từ đĩ cĩ thể được kiểm định sâu hơn.
Tác giả đã cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, phân tích thực trạng khả năng sinh lời và kiểm định tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp CBTPNY, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt trong luận án. Tác giả luận án kính mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các học giả để luận án được hồn thiện hơn.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
1. Phạm Văn Tuệ Nhã (2020), “Tác động dài hạn của các nhân tố nội tại tới khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết tại Việt Nam”,
Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 281(II), 136-146.
2. Phạm Văn Tuệ Nhã (2018), “The determinants of future profitability - A case study of Vietnamese listed food manufacturing companies”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Các vấn đềđương đại trong Kinh tế, Quản trị và Kinh doanh lần thứ nhất tháng 11/2018 (CIEMB), 1385-1407.
3. Đỗ Hồng Nhung, Phạm Văn Tuệ Nhã và Trần Thị Thu Hiền (2019), “Sustainable earnings and forecast of Sustainable earnings: Case of Vietnam’s listed companies”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế dành cho các nhà khoa học trẻ khối kinh tế
và kinh doanh 2019 (ICYREB 2019), 304-320.
4. Đỗ Hồng Nhung, Phạm Văn Tuệ Nhã, Trần Mạnh Dũng và Lê Thu Thủy (2020), “Sustainable Earnings and Its Forecast: The Case of Vietnam”, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 7, No 3, 73-85. Print ISSN: 2288-4637 / Online ISSN 2288-4645; doi:10.13106/jafeb.2020.vol7.no3.73
5. Đỗ Hồng Nhung và Phạm Văn Tuệ Nhã (2020), “The influence of sustainable earnings on stock price: Evidence from publicly listed Vietnamese business enterprises”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, Vol 16, No 2, 101–121. https://doi.org/10.21315/aamjaf2020.16.2.5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abarbanell, J. S. and Bushee (1997), B. J., ‘Fundamental Analysis, Future Earnings, and Stock Prices’, Journal of Accounting Research, 35(1), 1-24.
2. Ahmad, R. and Matemilola, B. T. (2013), ‘Determinants of Bank Profits and Net Interest Margins’, Emerging Markets and Financial Resilence, Chapter 12, 228-248.
3. Ahmad-Zaluki, N. A. và Wan-Hussin, W. N. (2010), ‘Corporate governance and earnings forecasts accuracy’, Asian Review of Accounting, 18(1), 50-67.
4. Alam, P. và Brown, C. A. (2006), ‘Disaggregated earnings and the prediction of ROE and stock prices: a case of the banking industry’, Review of Accounting and Finance, 5(4), 443-463.
5. Allen, D. and H. Salim (2005), ‘Forecasting profitability and earnings: a study of the UK market (1982-2000)’, Applied Economics, 37, 2009-2018.
6. Anagnostopoulou, S. C. (2008), ‘R&D expenses and firm valuation: a literature review’, International Journal of Accounting and Management, 16(1), 5-24 7. Arellano, M. and Bond, S. (1991), ‘Some Tests of Specification for Panel Data:
Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations’, Review of Economic Studies, 58(2), 277-297.
8. Atashband, A., Moienadin, M. và Tabatabaenasab, Z. (2014), ‘Examining the Earnings Persistence and Its Components in Explaining the Future Profitability’,
Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 5(10), 104-117. 9. Azhagaiah, R. và Deepa, R. (2012), ‘Determinants of Profitability of Food Industry
in India: A Size-Wise Analysis’, Journal of Management, 07(02), 111-128. 10. Balkrishna, H., Coulton, J.J. and Taylor, S.L. (2007), ‘Accounting Losses and
Earnings Conservatism: Evidence from Australian GAAP’, Journal of Accounting and Finance, 47(3), 381-400.
11. Ball, R., Gerakos, J., Linnainmaa, J. T. and Nikolaev, V. (2016), ‘Accruals, cash flows, and operating profitability in the cross section of stock returns’, Journal of Financial Economics, 121(1), 28-45.
12. Barth, M. E. and Clinch, G. (1997), ‘Revalued financial, tangible, and intangible assets: Associations with share prices and non-market-based value estimates’,
Journal of Accounting Research, 36, 199-233.
13. Bauman, M. P. (2013), ‘Forecasting operating profitability with DuPont analysis’,
14. Benartzi, S., Michaely, R. and Thaler, R. (1997), ‘Do Changes in Dividends Signal the Future or the Past?’, Journal of Finance, 52(3), 1007-1034.
15. Bhattacharya, S. (2009), ‘Imperfect Information, Dividend Policy, and "The Bird in the Hand" Fallacy’, The Bell Journal of Economics, 10(1), 259-270.
16. Bhutta, N. T. và Hasan, A. (2013), ‘Impact of Firm Specific Factors on Profitability of Firms in Food Sector’, Open Journal of Accounting, 02(02), 19-25.
17. Biddle, G. C., Hilary, G. và Verdi, R. S. (2009), ‘How does financial reporting quality relate to investment efficiency?’, Journal of Accounting & Economics (JAE), 12/2009. Truy cập từ <http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=1146536>.
18. Bieniasz, A. và Gołaś, Z. (2011), ‘The Influence of Working Capital Management on the Food Industry Enterprises Profitability’, Contemporary Economics, 05(04), 68-81.
19. BMI Research (2018), Vietnam Food & Drink Report Q3 2018, s.l.: s.n.
20. Bộ Cơng thương (2017), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2017, Truy cập từ http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/bao_cao_xnk_vn_201 7.pdf
21. Bộ Tài chính (2001), Chuẩn mực Kế tốn 04: Tài sản cốđịnh vơ hình, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC.
22. Chaddad, F. R. và Mondelli, M. P. (2012), ‘Sources of Firm Performance Differences in the US Food Economy’, Journal of Agricultural Economics, 9/2012.
23. Chalmers, K., Clinch, G., Godfrey, J. M. và Wei, Z. (2010), ‘Intangible Assets, IFRS, and Analysts’ Earnings Forecasts’, Accounting and Finance, 52(3). Truy cập từ https://www.researchgate.net/publication/228302197_
Intangible_Assets_IFRS_&_Analysts'_Earnings_Forecasts
24. Chauvin, K. W. and Hirschey, M. (1994), ‘Goodwill, profitability, and the market value of the firm’, Journal of Accounting and Public Policy, 13(2), 159-180. 25. Chavarín, R. (2015), ‘Determinants of Commercial Bank Profitability in Mexico’,
EconoQuantum, 12(1), 51-77.
26. Coad, A. (2007), ‘Testing the principle of “growth of the fitter”: The relationship between profits and firm growth’, 18(3), 370-386
27. Cutillas, M. F. và Sánchez, J. P. (2012), ‘Financial reporting quality, debt maturity and investment efficiency’, Working Paper WP-EC, Instituto Valenciano de Investigaciones Econĩmicas – Ivie. Truy cập từ http://www.ivie.es/downloads/
28. Czarnitzki, D. and Kraft, K. (2010), ‘On the Profitability of Innovative Assets’,
Applied Economics, 42(15), 1941-1953.
29. DeAngelo, H., DeAngelo, L. and Skinner, D. J. (1996), ‘Reversal of fortune Dividend signaling and the disappearance of sustained earnings growth’, Journal of Financial Economics, 40(3), 341-371.
30. Demmer, M. (2015), ‘Improving profitability forecasts with information on earnings quality’, Discussion Papers from Free University Berlin, School of Business and Economics, retrieved on 20/3/2018 from http://www.diss.fuberlin.de/docs/servlets/MCRFileNodeServlet/FUDOCS_deriva te_000000004923/discpaper2015_16.pdf
31. Dickinson, V. and Sommers, G. A. (2011), ‘Which Competitive Efforts Lead to Future Abnormal Economic Rents?’, Journal of Business, Finance and Accounting, 39(3-4), 360-398.
32. Donelson, D. C. and Resutek, R. J. (2012), ‘The effect of R&D on future returns and earnings Forecasts’, Review of Accounting Studies, 17(4), 848-876.
33. Eberhart, A. C., Maxwell, W. F. and Siddique, A. R. (2004), ‘An Examination of