Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Luận án tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 138 - 139)

Do tác động của yếu tố vốn lưu động thiên về ngắn hạn hơn hẳn dài hạn nên ở mức độ tối thiểu, nhân tố này cần tích hợp vào kế hoạch hĩa tài chính ngắn hạn. Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi biến động của vốn lưu động, xác định nhu cầu vốn lưu động cho các quý tới và thực hiện các biện pháp đầu tư và huy động vốn ngắn hạn sao cho phù hợp, nhanh chĩng. Một số chỉ tiêu như vịng quay vốn lưu động cũng cĩ thể được sử dụng để thường xuyên đánh giá hiệu quả khai thác vốn lưu động của doanh nghiệp.

Vịng quay vốn lưu động = RSJT TU TUầ

-ố jưU độf YìT [Uâ

Bên cạnh đĩ, với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, tỷ trọng vốn lưu động dường như đang vượt quá mức tối ưu, gây ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả kinh doanh. Do đĩ, các doanh nghiệp cần xem xét lại mức đầu tư vào vốn lưu động, hoặc giảm bớt các tài sản lưu động khơng cần thiết, hoặc tăng quy mơ đầu tư tài sản cố định tương ứng, đảm bảo kết hợp tài sản lưu động và cố định theo tỷ lệ phù hợp với cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp.

Thực chất vốn lưu động là tập hợp của một số loại tài sản khác nhau cĩ chung tính chất là lưu chuyển nhanh, thời gian thu hồi vốn ngắn, hình thái thường xuyên thay đổi, tuy nhiên mỗi loại vẫn cĩ đặc thù riêng. Do đĩ, trong kế hoạch hĩa tài chính ngắn hạn, bên cạnh định hướng chung cho quản lý vốn lưu động, cần xây dựng những nội dung chi tiết riêng với mỗi loại tài sản lưu động này.

Chẳng hạn, với hàng tồn kho, doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ nguyên vật liệu tối ưu, nhằm tối thiểu hĩa chi phí phát sinh do hàng tồn trữ, trên cơ sở ước lượng các chi phí lưu kho (bảo hiểm, thuê kho bãi, …) và chi phí đặt hàng (liên hệ nhà cung cấp, vận tải, …). Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp lại bao gồm nhiều thành phần khác nhau, mỗi thành phần này lại cĩ mức chi phí lưu kho và đặt hàng khác nhau nên lại cần được ước lượng riêng, v.v… Doanh nghiệp cĩ thể tham khảo một số mơ hình quản lý hàng tồn kho như mơ hình đặt hàng hiệu quả (EOQ), mơ hình ABC, … hoặc kết hợp nhiều mơ hình với nhau sao cho phù hợp với đặc thù hàng tồn kho của doanh nghiệp mình. Trên cơ sở đĩ, doanh nghiệp ước lượng quy mơ hàng tồn kho và chi phí hàng tồn kho phát sinh trong kỳ và tích hợp chúng vào kế hoạch hĩa kinh doanh ngắn hạn.

Với tiền mặt, doanh nghiệp cần xác định mức tồn quỹ tối ưu nhằm cân bằng giữa chi phí cơ hội nắm giữ tiền mặt và chi phí giao dịch (bán chứng khốn để thu tiền mặt hoặc rút tiền từ ngân hàng khi ngân quỹ thiếu hụt) và điều chỉnh số dư ngân quỹ khi cần

thiết. Những nội dung này thuộc mảng quản trị thanh khoản và cần được theo dõi thường xuyên. Doanh nghiệp cĩ thể tham khảo một số mơ hình quản lý ngân quỹ như mơ hình BAT và mơ hình Miller-Orr, lựa chọn mơ hình phù hợp với đặc điểm lưu chuyển tiền của mình. Nếu lưu chuyển tiền của doanh nghiệp tương đối ổn định, doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn áp dụng mơ hình BAT, ngược lại nếu lưu chuyển tiền mang tính mùa vụ, biến động theo thời gian, doanh nghiệp cĩ thể áp dụng mơ hình Miller-Orr. Từ đĩ, doanh nghiệp ước lượng quy mơ tồn quỹ rồi tích hợp chúng vào kế hoạch hĩa ngân quỹ ngắn hạn… Nĩi chung, kế hoạch hĩa ngân quỹ là một vấn đề cĩ tầm quan trọng khơng kém kế hoạch hĩa lợi nhuận và cũng là một trong những nội dung trọng tâm của kế hoạch hĩa tài chính doanh nghiệp nên cĩ thể được mở rộng hơn nữa trên cơ sở tham khảo những nghiên cứu thực nghiệm cĩ liên quan.

Với khoản phải thu, doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá lợi ích cũng như thiệt hại tiềm tàng từ chính sách tín dụng thương mại để ra quyết định đồng ý hoặc từ chối bán chịu cho khách hàng, hoặc xác định mức bán chịu phù hợp để cân bằng hai yếu tố trên. Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp ước lượng quy mơ khoản phải thu cuối kỳ.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng mỗi loại tài sản lưu động, doanh nghiệp cĩ thể phân tích một số chỉ tiêu như vịng quay hàng tồn kho/kỳ tồn kho bình quân, vịng quay khoản phải thu/kỳ phải thu bình quân, chu kỳ tiền mặt (CCC), v.v…

Vịng quay hàng tồn kho = lá nố Tàf Yá

)ồ pTS YìT [Uâ

Kỳ tồn kho bình quân = )ồ pTS YìT [Uâ

lá nố Tàf Yá YìT [Uâ

Vịng quay phải thu = )ề Yá ]TịU Tàf TĩJ

sTả TU YìT [Uâ

Kỳ phải thu bình quân = sTả TU YìT [Uâ

)ề Yá ]TịU YìT [Uâ

Vịng quay phải trả = )ề tUJ ]TịU nậ ư

sTả Kả YìT [Uâ

Kỳ phải trả bình quân = sTả Kả YìT [Uâ

)ề tUJ ]TịU nậ ư YìT [Uâ

Chu kỳ tiền mặt = Kỳ tồn kho bình quân + Kỳ phải thu bình quân – Kỳ phải trả bình quân

Một phần của tài liệu Luận án tác động của các nhân tố nội tại tới dự báo khả năng sinh lời của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 138 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)