C. TỔNG HỢP VÀ KẾT LUẬN
B. XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU
ĐVT: VND
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu/Vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định mức trọng yếu
- Giá trị khoản mục lớn, ảnh hưởng nhiều tới các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
- Mức độ sai sót năm trước
- Khả năng có những sai sót theo kinh nghiệm của những năm trước và rút ra từ những gian lận và sai sót phổ biến. Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kiểm toán phức tạp bao gồm cả kiểm toán những ước tính kế toán
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm nay so với năm trước biến động mạnh
Giá trị tiêu chí được lựa chọn
(a) 127.940.415.177 127.940.415.177 Tỷ lệ sử dụng để ước
tính mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 8.955.829.062 7.676.424.911 Mức trọng yếu thực hiện (d)=(c)*(50%- 75%) 2.238.957.266 1.919.106.228 Ngưỡng sai sót không
đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
(e)=(d)*4% (tối
đa) 89.558.291 76.764.249
Căn cứ vào bảng trên. KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán
Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước Chênh lệch
Mức trọng yếu tổng
thể 7.676.424.911 3.798.209.501 3.878.215.410
Mức trọng yếu thực
hiện 1.919.106.228 949.552.375 969.553.852
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
76.764.249 37.982.095 38.782.154
Giải thích nguyên nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước
Mức trọng yếu thực hiện năm nay so với năm trước tăng 3.878.215.410 VND là do: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm nay so với năm trước tăng mạnh (tăng 64.636.923.493 VND).Tỷ lệ sử dụng để tính mức trọng yếu năm trước 10%. Năm nay tỷ lệ sử dụng để tính mức trọng yếu theo kế hoạch là 7%. Tuy nhiên để hạ thấp rủi ro kiểm toán và tăng khả năng loại trừ những sai phạm có thể mắc phải của KTV, khi thực hiện kiểm toán KTV sử dụng tỷ lệ là 6%.
Việc xác định mức trọng yếu và ngưỡng sai sót có thể bỏ qua được do trưởng nhóm xác định cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Như vậy, nếu các sai phạm KTV phát hiện ra trong quá trình kiểm toán có giá trị lớn hơn 821.237
VND thì KTV phải đưa ra các bút toán điều chỉnh.
Đối với Công ty EH, trong năm phát sinh nhiều nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Khoản mục TSCĐ của Công ty EH được đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình (có thể là khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vượt). Do vậy khi đi vào thực hiện kiểm tra TSCĐ của Công ty EH, KTV tiến hành kiểm tra 100% chứng từ, sổ sách, hồ sơ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ trong năm.
⮚ Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ
Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ được Công ty soạn thảo dựa trên chương trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành. Đối với Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi và Nông nghiệp EH Việt Nam chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ được thể hiện trên giấy tờ làm việc của KTV - D730 (WPS 2.3)
WPS 2.3: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ - D730
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THUẾ Tên khách hàng: Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi và Nông Tên khách hàng: Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi và Nông nghiệp EH Việt Nam
Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ
D730Tên Ngày Tên Ngày Người thực hiện NVB Người soát xét 1 VTH Người soát xét 2 STT Thủ tục kiểm toán Người thực hiện Tham chiếu Mục tiêu:
TSCĐ hữu hình. TSCĐ vô hình là có thực; thuộc quyền sở hữu của DN; được hạch toán và đánh giá đầy đủ. chính xác. đúng niên độ; và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành