số trứng trong một gram phân tƣơng ứng
4.1.3.1 Kết quả tỷ lệ giới tính của các loài giun móc do A. caninum
Qua quá trình mổ khám, thu thập đƣợc 2.538 mẫu giun móc A. caninum
từ 50 con chó bị nhiễm gồm 1.025 giun móc đực và 1513 giun móc cái, tỷ lệ ♂/♀ giữa các loài giun móc ở mức 0,67 không quá chênh lệch. Điều này làm cho khả năng con cái và con đực gặp gỡ và tiếp xúc khá cao ở trong đoạn ruột non vì theo Barnes (1987) khi trƣởng thành con cái sẽ tiết ra một loại hormone giới tính để thu hút con đực. Các con đực nhận biết đƣợc và bao quanh con cái và giữ lấy con cái trong lúc giao phối bằng gai sinh dục. Tỷ lệ này đảm bảo tối ƣu khả năng sinh sản và duy trì nòi giống của loài giun móc.
4.1.3.2 Mối tƣơng quan giữa số trứng trong 1 gram phân và tổng số giun móc (đực và cái)
Phƣơng trình tƣơng quan thích hợp giữa tổng số trứng giun móc đực và cái cái trên 1 gram phân và tổng số giun móc cái có dạng:
Y = 3,67 + 0,01X
Trong đó:
96 X: tổng số giun móc bao gồm đực cái Hệ số tƣơng quan: r = 0,90
4.1.3.3 Mối tƣơng quan giữa số trứng trong 1gram phân và tổng số giun móc cái
Qua quá trình mổ khám, thu thập đƣợc 2.538 mẫu giun móc A. caninum
từ 50 con chó bị nhiễm gồm 1.025 giun móc đực và 1513 giun móc cái. Số giun nhiều nhất trên một chó là 131 và ít nhất là 13 giun.
Phƣơng trình tƣơng quan thích hợp giữa số trứng giun móc cái trên 1gram phân và tổng số giun móc cái có dạng:
Y = 11,22 + 0,005X
Trong đó:
Y: số trứng trong 1gram phân. X: tổng số giun móc cái. Hệ số tƣơng quan r = 0,89
Qua kết quả phân tích thống kê, mối tƣơng quan giữa số trứng trong 1gram phân và tổng số giun móc cái rất có ý nghĩa thống kê (P=0,01).
Từ đó cho thấy, có thể dựa vào phƣơng pháp kiểm tra phân đếm trứng để ƣớc lƣợng tổng số giun móc cái của chó bị nhiễm mà không cần phải dùng phƣơng pháp mổ khám để kiểm tra.
Bảng 4.17 Kết quả khảo sát số giun móc cái và số trứng trong phân
Tổng số giun móc cái Số trứng trong 1g phân
7 300 11 600 16 1000 20 1300 25 1800 30 2000 40 3000 53 4000 65 5000
97