KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN
4.3.1.1. Tỡnh trạng tỏi phỏt di căn
Nghiờn cứu cho thấy cú 90 (78,3%) trường hợp khụng tỏi phỏt di căn và 25 trường hợp (21,7%) cú tỏi phỏt di căn sau 5 năm.
Tỷ lệ này tương đối gần gũi với tỷ lệ mà một số tỏc giả trong nước đó cụng bố. Đặng Huy Quốc Thịnh nghiờn cứu trong 112 trường ung thư vỳ cú tỏi phỏt tại chỗ, tại vựng cho thấy tỷ lệ tỏi phỏt chung là 15,7%. Nguyễn Văn Định đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật cắt buồng trứng kết hợp với Tamoxifen trong điều trị bổ trợ ung thư vỳ giai đoạn II và III cho thấy tỷ lệ tỏi phỏt di căn ở cả hai nhúm sau 5 năm là 29,4%. Lờ Minh Quang là 16%, Trần Văn Cụng (1997) 14,7%, Trần Văn Thuấn 23%. Tuy nhiờn, tỷ lệ này so với nhiều cụng bố nước ngoài vẫn cũn cao, thụng thường từ 4 - 20% [5], [14], [27].
Nghiờn cứu cho thấy thời điểm xuất hiện tỏi phỏt di căn sau điều trị trung bỡnh là 42,3 thỏng. Kết quả này phự hợp với một số nghiờn cứu tại Trung tõm ung bướu thành phố Hồ Chớ Minh và một số tỏc giả nước ngoài khỏc như Haagensen, Lansac...[89],[103],[151]. Nguyễn Văn Định lại cho kết quả dài hơn (sau 47,5 thỏng). Trần Văn Thuấn cho kết quả rằng tỷ lệ tỏi phỏt trong vũng 2 năm đầu sau điều trị là 5,8%. Nhỡn chung cỏc tỏc giả đều ghi nhận tỷ lệ tỏi phỏt di căn trong ung thư vỳ ở cỏc bệnh viện đang cú xu hướng giảm đi so với những năm gần đõy. Những số liệu đú đó phản ỏnh kết quả kiểm soỏt bệnh tại chỗ, tại
vựng cũng như những tiến bộ trong chẩn đoỏn sớm nhằm hạ thấp số trường hợp giai đoạn muộn gúp phần làm giảm tỏi phỏt di căn trong những năm gần đõy [6], [26], [27].
Bảng 3.18 cho thấy tỏi phỏt tại thành ngực là vị trớ thường gặp. Dạng thương tổn thường gặp là dạng nốt thõm nhiễm và dạng nốt đơn độc. Thường những dạng nốt thõm nhiễm toàn bộ thành ngực cú kốm theo di căn xa như phổi, xương. Di căn xa hay gặp là phổi và vỳ đối bờn. Nguyễn Văn Định, Trần Văn Cụng, Vũ Hữu Khiờm đều cho rằng phổi và xương là vị trớ di căn hay gặp nhất.