KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN
4.2.1.5. Liờn quan giữa hạch và cỏc mức giải phẫu
Trong 70 trường hợp được đỏnh giỏ là cú di căn hạch, cú 37 trường hợp (52,9%) di căn ở mức I, 24 trường hợp (34,3%) di căn đến mức II và 9 trường hợp (12,9%) di căn ở mức III (bảng 12). Chỳng tụi khụng tỡm thấy ở mức III một trường hợp nào cú di căn từ 1 - 3 hạch; ngược lại, những trường hợp cú số hạch di căn > 10 hạch thường được tỡm thấy ở mức II và III. Trong nghiờn cứu này cũng khụng cú di căn nhẩy cúc (skip metastasis).
Kết quả này cho thấy cú sự liờn quan giữa số lượng hạch nỏch di căn ở cỏc mức giải phẫu. Số lượng hạch nỏch di căn càng nhiều thường gặp ở mức II, III (p < 0,0001).
Thực tế lõm sàng cho thấy khi tiến hành vột hạch mức I thỡ 100% bệnh nhõn đều cú hạch. Những trường hợp hạch to dớnh vào nhau hoặc dớnh vào thành bờn xương sườn hoặc thành sau của nỏch thường chắc đó cú di căn vi thể [67], [134], [135]. Những trường hợp cú nhiều hạch rời nhau nhưng số lượng hạch cứng và chắc càng nhiều thỡ hầu như đều cú di căn mức II và III. Một số ớt bệnh nhõn cú hạch mềm, rời nhau, dự bỏo khả năng di căn ở mức II và III thấp hơn, tuy nhiờn khụng phải khụng cú. Chỳng tụi cho rằng khi đó vột hạch đến mức II nghi ngờ là cú hạch di căn thỡ khụng nờn ngần ngại vột đến mức III dẫu biết rằng cú thể cú hoặc khụng cú hạch di căn. Một số phẫu thuật viờn e ngại vấn đề này vỡ phẫu thuật trở nờn phức tạp khi cắt cơ ngực bộ, thời gian mổ kộo dài hơn. Tuy nhiờn, nếu khụng tiến hành vột hạch một cỏch bài bản thỡ chắc chắn sẽ bỏ sút hạch di căn, dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng là làm tăng khả năng tỏi phỏt tại nỏch và giảm thời gian sống thờm khỏi bệnh.
Theo Craig Henderson (1991), vột hạch nỏch khụng hoàn toàn sẽ khụng đỏnh giỏ được sự lan rộng của di căn và thường bỏ sút những hạch di căn lại. Điều đú ảnh hưởng đến nguy cơ tỏi phỏt, thậm chớ ảnh hưởng đến thời gian sống thờm. Trong một phõn tớch 539 bệnh nhõn di căn hạch nỏch đó trải qua vột hạch nỏch hoàn toàn, 40% bệnh nhõn di căn hạch nỏch mức I cú di căn ở mức cao hơn (II và III). Nếu chỉ vột hạch nỏch mức I và II sẽ cú 20% hạch di căn ở mức III bị bỏ sút [92].
William Donegan (1995) cho rằng tỷ lệ tỏi phỏt tại chỗ cao hơn một cỏch đỏng kể sau khi vột hạch nỏch mức II ở những bệnh nhõn cú hơn 4 hạch di căn. Việc vột hạch rỳt gọn hơn (mức I) là khụng hiệu quả trong việc kiểm soỏt bệnh tại hừm nỏch khi nú di căn lan rộng. Nhúm nghiờn cứu ung thư của Yorkshire cũng bỏo cỏo về sự gia tăng tỏi phỏt tại hừm nỏch sau khi vột hạch nỏch giới hạn [73], [dt 74].
Cỏc nhà nghiờn cứu chỉ ra rằng thủ thuật xỏc định mẫu kộm tương đương với việc "bỏ sút" và hạch mức I đó làm thất bại trong việc phỏt hiện di căn hạch lờn đến 42% và sự vột hạch mức I đơn độc đú khụng phỏt hiện được di căn trong 24% cỏc trường hợp. Vột hạch mức I và II khụng phỏt hiện được di căn chỉ trong 2% hoặc 3% số bệnh nhõn. Vỡ lý do này, vột hạch nỏch mức I và II được xem là tối thiểu chấp nhận được cho việc phỏt hiện di căn vựng nỏch [64], [73].