Khái niệm về lãnhđạo cấptrung

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp bưu chính viễn thông Việt Nam (Trang 48)

Lãnh tđạo tcấp ttrung tlà tcầu tnối ttrung tgian tgiữa lãnh đạotcấp tcao t(Tổng tGiám

tđốc, tGiám tđốc, tChủ ttịch,…) tvà lãnh đạo cấp thấp (cấp cơ sở). tHọ tlà tmắt txích tquan

ttrọng tliên tkết tgiữa ttầm tnhìn tchiến tlược tcủa tlãnh tđạo tcấp tcao tvới tnhững tngười ttrực

ttiếp tthực thiện. tHọ tlà tngười ttruyền tđạt, tlên tkế thoạch, tquản tlí tvà tbiến tcác tý ttưởng tcủa

tlãnh tđạo tcấp tcao tthành thiện tthực.

“Trong một doanh nghiệp, đội ngũ này ít hoặc nhiều phụ thuộc vào quy mô nhân sự, cách phân tầng quản lý và cách thức hoạt động của doanh nghiệp. Họ là trưởng, phó các phòng ban như Kế toán trưởng, trưởng phòng hành chính,…; các giám

đốc chức năng trong doanh nghiệp như giám đốc tài chính, giám đốc nhân sự, giám

đốc kinh doanh, giám đốc tiếp thị, giám đốc bán hàng, giám đốc sản xuất, giám đốc kỹ

thuật, giám đốc dự án, giám đốc IT, giám đốc công nghệ, giám đốc các phân xưởng,… trưởng của các bộ phận như tổ trưởng tổ kỹ thuật, quản đốc....

Trong những năm gần đây, phạm vi nghiên cứu về nhà lãnh đạo đã được mở rộng, tkhông tchỉ ttập ttrung tở tnghiên tcứu tvề tnhà tlãnh tđạo tcấp tcao tmà tnhà tlãnh tđạo tcấp

ttrung tvà tcác tthành tviên tkhác tđã ttrở tthành tcác tchủ tđề tnghiên tcứu tvề ttổ tchức. tBower

t(1970) tlà tmột ttrong tnhững thọc tgiả tđầu ttiên tchú tý tđến ttầm tquan ttrọng tcủa tlãnh tđạo

tcấp ttrung tvà tông tcho trằng tcác tnhà tlãnh tđạo tcấp ttrung tvới tvai ttrò tlà ttrung tgian ttrong

ttổ tchức tsẽ tlà tnhân ttố ttạo tra tthay tđổi trất tnhiều ttrong tcác ttổ tchức, tvà tnhà tlãnh tđạo tcấp

ttrung tđược tcoi tlà tmột ttrong tnhững tđộng tlực tchính tđối tvới thoạt tđộng tcủa ttổ tchức

t(Mair tvà tThurner, t2008). tWooldrige tvà tcác tcộng tsự t(2008) tcòn tcho trằng tnhà tlãnh

tđạo tcấp ttrung tcó tthể tđóng tmột tvai ttrò tlớn thơn tcác tnhà tlãnh tđạo tcấp tcao ttrong tcác

thoạt tđộng tliên tquan tđến tphát ttriển tnăng tlực tcủa ttổ tchức.

Theo tUyterhoeven t(1972), tnhà tlãnh tđạo tcấp ttrung tlà tnhà tlãnh tđạo tở tcấp ttrung

tgian ttrong thệ tthống tcấp tbậc tcủa tcông tty tvà tchịu ttrách tnhiệm tvề tkết tquả thoạt tđộng

tđịnh tnghĩa tlà tnhà tlãnh tđạo tở tbên tdưới tnhà tlãnh tđạo tcấp tcao/ tBan tđiều thành tvà tở ttrên

tđội tngũ tgiám tsát t(Heckscher, t1995).

2.2.2. Vai trò ca lãnh đạo cp trung

Trong tmột tdoanh tnghiệp tđội tngũ tlãnh tđạo tcấp ttrung tcó tthể tchỉ tlà t2,3 tngười

tnhưng tcon tsố tnày tcó tthể tlên ttới thàng ttrăm tcũng tnhư tvài tnghìn ttrong tdoanh tnghiệp

tkhác. tMột tdoanh tnghiệp tcó tthể tlại tđược tphân tra tnhiều ttầng tlãnh tđạo tcấp ttrung, tphụ

tthuộc tvào tquy tmô tcơ tcấu tcủa tmỗi tdoanh tnghiệp. tLãnh tđạo tcấp ttrung tlà tđội tngũ

tkhông tthể tthiếu tở tbất tcứ tdoanh tnghiệp tnào.

“Các nhà lãnh đạo cấp trung là cốt cán trong các tổ chức, bộ phận bởi họ là cầu nối liên kết giữa việc quản lý cấp cao với toàn bộ phần còn lại của công ty. Họ như

keo hồ kết dính trung gian giữa các cấp cao hơn và thấp hơn cũng như ngang bằng cho những bộ phận khác.Keo thồ tkết tdính ttrung tgian tnày tthường tcó tmột tvai ttrò trất tquan

ttrọng. tBởi tnhững tnhà tquản tlý tcấp ttrung tthường ttruyền tđạt tđược tchiến tlược tcùng ttoàn

tcảnh thoạt tđộng tchung tđến tcấp ttạo tcho tnó tcó tđược tý tnghĩa tvà tđủ tkhả tnăng tứng

tdụngtđược tcho tnhững tngười tlao tđộng thàng tngày. tVà tkhi tđó, tchính tnhững tngười tquản

tlý tcấp ttrung tlại tlà tnhững tngười thết tsức tlưu ttâm ttới tnhu tcầu tcủa tnhững tngười

tlaotđộng, tcó tnhững tquan tsát tcủa triêng thọ tvề thoạt tđộng tgiữa tgiao ttiếp tkhách thàng tvới

tnơi tbán thàng, tcũng tnhư tchuyển tnhững tthông ttin tđó tlên tcho tnhững tngười tquản tlý tcấp

tcao. tThêm tvào tđó, thọ ttrở tthành tmột ttấm tđệm tgiữa tnhững tngười tquản tlý tcấp tcao tvới

tnhững tngười tlao tđộng tcấp tthấp thơn. Nhà lãnh đạo cấp trung có 3 vai trò chính sau:

Thứ nhất, vai trò thông tin:

Vai trò người theo dõi thông tin: Vai trò này đòi hỏi lãnh đạo các cấp trong đó có cấp trung phải thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về những biến động, những cơ

hội và những vấn đề khác có thể tác động đến doanh nghiệp. Những mối quan hệ giao tiếp chính thức và không chính thức được xây dựng trong vai trò liên lạc thường có ích cho vai trò theo dõi thông tin.

Vai trò người truyền thông tin: Lãnh đạo cấptrung là người trực tiếp nhận nhiệm vụ từ cấp trên (Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu doanh nghiệp). Do đó, họ là người truyền đạt thông tin về mục tiêu chiến lược, sứ mệnh chiến lược, chiến lược, chiến lược kinh doanh và các chủ trương của lãnh đạo cấp cao

đến toàn thể cán bộ trong đơn vịđể họ có cơ sở thực hiện các nhiệm vụđược giao. Đôi khi họ là người đại diện cho doanh nghiệp phát ngôn với báo chí và cộng đồng khi

Thứ hai, vai trò chỉ huy và liên kết giữa các cá nhân:

Vai ttrò tthủ ttrưởng tdanh tdự: tLà tvai ttrò tnghi tlễ, tchẳng thạn tkhi ttiếp tcác tđối ttác,

tkhách thàng, lãnh đạo cấp ttrung khi được lãnh đạo cấp cao ủy quyền thì họ sẽ tlà tngười

tđại tdiện tcho tdoanh tnghiệp. tVai ttrò tnày tcho tthấy thình tảnh tcủa tdoanh tnghiệp tmà thọ

tđang tlàm tviệc tvà tcống thiến.

Vai ttrò tchỉ thuy, tđiều thành thoạt tđộng: tVai ttrò tnày tđòi thỏi tngười tlãnh tđạo cấp ttrung

tchỉ tđạo tvà tđiều tphối tnhững thoạt tđộng tcủa tnhững tngười tdưới tquyền mình phụ trách, tbố

ttrí tnhân tsự, tđôn tđốc tngười tkhác tlàm tviệc, tđồng tthời tphải tkiểm ttra, tđảm tbảo tchắc tchắn

trằng tmọi thoạt tđộng tđều tdiễn tra ttheo tđúng tkế thoạch tđể tđạt tđược tmục ttiêu tđã tđề tra.

Vai ttrò tliên tlạc: tVai ttrò tnày tbuộc tlãnh tđạocấpttrung tphải tcan tdự tvào tnhững

tmối tliên thệ tgiữa tcác tcá tnhân tở ttrong thay tngoài tdoanh tnghiệp tnhằm tgóp tphần thoàn

tthành tkế thoạch tkinh tdoanh tcủa tdoanh tnghiệp.Vai ttrò tliên tlạctthường tchiếm tkhá tnhiều

tthời tgian tcủa tlãnh tđạo tcấp ttrung.

Vai ttrò t tngười t tvấn, ttham tmưu: tĐây tlà tmột tđiểm trất tquan ttrọng tvà

thiệntđang tcó tsự tthay tđổi tvề ttầm tquan ttrọng tcủa tvai ttrò tnày ttrong tdoanh tnghiệp, tlãnh

tđạocấp ttrung tkhông tchỉ tthực thiện tchức tnăng tchỉ thuy tđối tvới tnhân tviên dưới quyền mình trực tiếp quản lýýmà tbản tthân tcòn tphải tlà tnhà ttư tvấn tcho tnhân tviên tdưới tquyền

tnhằm tgiúp thọ tthực thiện ttốt tcông tviệc tđược tgiao tvà tđạt tđược tmục ttiêu tcá tnhân tcủa thọ

Thứ ba, vai trò quyết định:

Với ttư tcách tlà tnhà tlãnh tđạocấp ttrung, thọ tluôn tphải tđưa tra tquyết tđịnh ttrong

tthẩm tquyền tcủa tmình, thọ tcó tlàm ttốt ttrong tvai ttrò tra tquyết tđịnh thay tkhông tsẽ tảnh

thưởng ttrực ttiếp tđến tkết tquả tcông tviệc. t

Vai ttrò tngười tchủ ttrì: tLãnh tđạocấp ttrung tphải ttạo tra tnhững tchuyển tbiến ttốt

ttrong tdoanh tnghiệp, tchẳng thạn tlãnh tđạo tcấp ttrung tđưa tra tmục ttiêu, tđề tra tkế thoạch

tkinh tdoanh tmới tnhằm tgia ttăng tdoanh tsố t- tlợi tnhuận t- tthị tphần, tphân tcông, tgiám tsát

tnhân tviên tdưới tquyền mình quản lý tthực thiện tcác tcông tviệc tđể tđạt tđược tmục ttiêu.

tChịu ttrách tnhiệm ttrước lãnh đạo cấp cao.

Vai trò người xử lý những xáo trộn:“Lãnh đạocấp trung đưa ra các quyết định hay thi hành biện pháp chấn chỉnh nhằm đối phó với những biến cố bất ngờ khách quan và chủ quan trong hay ngoài doanh nghiệp. Chẳng thạn thọ tphải tđối tphó tvới

tkhách thàng tvi tphạm thợp tđồng, tthay tđổi ttổ tchức, txung tđột tnội tbộ….”

Vai ttrò tngười tphân tbổ tnguồn ttài tnguyên: tLãnh tđạocấp ttrung tphải tquyết tđịnh

ttài tnguyên tcó tthể tlà ttiền tbạc, tnhân tlực, ttrang tthiết tbị… Vì tdoanh tnghiệp tkhông tbao

tgiờ tcó ttài tnguyên tcho ttất tcả tmọi tngười, tngười tlãnh tđạo tcấp ttrung tcần tsử tdụng ttối tưu,

tphân tphối thợp tlý, ttiết tkiệm tcác ttài tnguyên tấy.

Vai trò người thương lượng: Lãnh đạo cấp trung khi được lãnh đạo cấp cao ủy quyền cũng phải thực hiện vai trò thương lượng khi tiến hành đàm phán, ký kết hợp

đồng với các đối tác trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đôi khi lãnh đạo cấp trung đóng vai trò là khách hàng đối tác bên ngoài, là khách hàng nội bộ, nhà cung cấp thông tin dịch vụ với bản thân lãnh đạo cấp cao cũng như nhân viên thuộc quyền và các đồng nghiệp. Bên cạnh đó, họ còn thương lượng với công đoàn về quyền lợi của các nhân viên cấp dưới mà họ trực tiếp quản lý.

Lãnh đạo cấp trung có thể thực hiện cùng một lúc nhiều vai trò và sự phối hợp cũng như tầm quan trọng của các vai trò này để hoàn thành nhiệm vụ quản lý và điều hành mà lãnh đạo cấp trên trực tiếp giao phó.

2.2.3. Khái nim năng lc lãnh đạo cp trung

Khi nói đến năng lực lãnh đạo cấp trung là đề cập đến cả một quá trình mà tại

đó một cá nhân có ảnh hưởng lên những người khác để họ hoàn thành một mục tiêu và một hướng dẫn nào đó theo phương cách nối kết với nhau sao cho có hiệu quả nhất. Theo Doh J.P (2003), có nhiều quan niệm khác nhau về năng lực lãnh đạo cấp trung:

- tNăng tlực tlãnh tđạo tcấp ttrung tlà tkhả tnăng ttạo tra tđộng tlực tvà thứng tkhởi tcho

tbản tthân tvà tsau tnữa tlà ttruyền tsự thứng tkhởi tcho tngười tkhác. t

- tNăng tlực tlãnh tđạo tcấp ttrung tlà tkhả tnăng tgiành tđược tsự tủng thộ tvà tnỗ tlực ttối

tđa ttừ tcác tthành tviên ttrong ttổ tchức. t

- tNăng tlực tlãnh tđạo tcấp ttrung tlà ttổng thợp tcác ttố tchất, tkiến tthức, thành tđộng tlãnh

tđạo tmà tnhà tlãnh tđạo tcấp ttrung tcần tcó tđể thoàn tthành tnhiệm tvụ tcấp ttrên tgiao tcho tmình. t

- tNăng tlực tlãnh tđạo tcấp ttrung tlà tkhả tnăng tcủa tcá tnhân tnhằm tgây tảnh thưởng,

tthúc tđẩy tvà tkhiến tngười tkhác tcống thiến tvì thiệu tquả tvà tthành tcông tcủa ttổ tchức. Như vậy có thể nhận thấy có nhiều cách tiếp cận khác nhau về năng lực lãnh

đạo cấp trung. Để thực hiện công việc chính của nhà lãnh đạo cấp trung là cùng thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, truyền cảm hứng và gây ảnh hưởng để mọi người thực hiện mục tiêu đó, nhà lãnh đạo cấp trung phải có những kiến thức, tố chất, hành

động đặc biệt. “Năng lực lãnh đạo cấp trung trong luận án được hiểu đó là sự tổng hợp các kiến thức, tố chất và hành động lãnh đạo mà một lãnh đạo cấp trung cần có trong hoạt động lãnh đạo bản thân, lãnh đạo đội ngũ cấp dưới nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đã đặt ra từđầu”.

2.2.4. Khung năng lc lãnh đạo cp trung

Định nghĩa về Khung năng lực (Competency Framework) bắt nguồn từ định nghĩa về năng lực đã được nghiên cứu và áp dụng trong quản lý nhân sựở cả lĩnh vực công và tư tại nhiều quốc gia từ thập kỷ 1980. Khung năng lực là công cụ hữu hiệu để

quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Khung năng lực được định nghĩa như một công cụ để xác định những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất và những biểu hiện hành vi cần thiết để có thể thực hiện hiệu quả công việc trong tổ chức (Koenigsfeld và cộng sự, 2012). Ngoài ra, nghiên cứu của tác giả Richard S. Mansfield (1996) định nghĩa “Khung năng lực là công cụ mô tả chi tiết và đặc thù về những hành vi và tính cách cần thiết của nhà quản lý để thực hiện hiệu quả công việc. Khung năng lực có thểđược xem xét xây dựng như là tập hợp các năng lực liên quan tới công việc hoặc vai trò của các cá nhân trong tổ chức”. Khung năng lực thường được trình bày theo hình thức bảng mô tả tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm của một cá nhân để

hoàn thành tốt công việc. Có nhiều loại khung năng lực khác nhau: Khung năng lực cho toàn bộ một ngành, một lĩnh vực, khung năng lực của tổ chức, khung năng lực của vị trí làm việc, khung năng lực cá nhân.

Đối với nhà lãnh đạo cấp trung, theo Trần Thị Vân Hoa (2009) thì “Khung năng lực lãnh đạo cấp trung là tập hợp các năng lực thể hiện những kiến thức, kỹ năng, thái

độ của nhà lãnh đạo cấp trung đểđáp ứng yêu cầu công việc một cách hiệu quả trong doanh nghiệp. Khung năng lực bao gồm danh mục các năng lực (tên năng lực, mô tả

năng lực) và các biểu hiện hành vi mô tả các cấp độ năng lực”. Theo đó khung năng lực tổng thể của nhà lãnh đạo cấp trung được Trần Thị Vân Hoa xây dựng dựa theo mô hình ASK của Bass (1990) bao gồm:

Bảng 2.4. Khung năng lực tổng thể của nhà lãnh đạocấp trung theo mô hìnhASK

Tên năng lực Mô tả năng lực

KIẾN THỨC LÃNH ĐẠO Lãnh đạo doanh nghiệp Kiến thức lãnh đạo doanh nghiệp

Hiểu biết về pháp luật và văn hóa doanh nghiệp Nắm được xu thế phát triển của doanh nghiệp Chuyên môn Theo yêu cầu của từng lĩnh vực chuyên môn cụ thể

Kỹ năng quản lý thời gian và công việc

Quản lý thời gian tốt

Quản lý công việc theo thứ tựưu tiên Hoàn thành đúng thời hạn, chất lượng tốt Có phương pháp tư duy hệ thống

Tên năng lực Mô tả năng lực KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Kỹ năng truyền thông Khả năng thuyết phục Khả năng nói rõ ràng, lôgic Khả năng lắng nghe Kỹ năng nhân sự

Động viên, khuyến khích nhân viên Xây dựng mối quan hệ tốt với người khác

Làm việc được với nhiều người có cá tính khác nhau Giải quyết

vấn đề và ra quyết định

Xác định rõ vấn đề một cách chính xác Phân tích vấn đề và tìm ra nguyên nhân

Đưa ra giải pháp tối ưu Kỹ năng làm

việc nhóm

Định hướng cho nhóm hoàn thành mục tiêu

Phát huy tối đa năng lực của các thành viên trong nhóm

Đảm bảo tiến độ thực hiện mục tiêu Quản lý sự

thay đổi

Thích ứng với sự thay đổi

Làm được nhiều việc khác nhau trong môi trường thay

đổi liên tục THÁI ĐỘ LÃNH ĐẠO Coi khách hàng là trung tâm Hiểu biết về khách hàng Tôn trọng khách hàng Có ý thức thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Yêu thích và tự hào về công việc Yêu thích công việc

Tự hòa là cán bộ quản lý của doanh nghiệp Sẵn sàng đối diện với thách thức công việc Hoàn thiện và phát triển bản thân Sáng tạo Tự học, tự bồi dưỡng

Rút ra kinh nghiệm từ sailầm của bản thân và người khác

Nguồn: Trần Thị Vân Hoa (2009)

Dựa theo khung năng lực lãnh đạo theo mô hình ASK của Trần Thị Vân Hoa (2009) ở trên, tác giả phác thảo khung năng lực lãnh đạo của nhà lãnh đạo cấp trung theo mô hình BKD của Donald J. Campbell & Gregory J. Dardis (2004) bao gồm 3 nhóm năng lực là Tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo:

Bảng 2.5. Khung năng lực tổng thể của nhà lãnh đạocấp trung theo mô hìnhBKD

Nhóm năng lực Tên năng lực

TỐ CHẤT LÃNH ĐẠO Tư duy đổi mới và sáng tạo Linh hoạt và nhạy bén Tinh thần trách nhiệm Đạo đức nghề nghiệp Tự tin, quyết đoán Ham học hỏi Có tầm nhìn xa trông rộng Có tính kiên nhẫn Tự cao tựđại Ngạo mạn Tư tưởng thống trị Thủđoạn xảo quyệt KIẾN THỨC LÃNH ĐẠO Kiến thức về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Kiến thức về chiến lược kinh doanh

Kiến thức về quản trị nhân sự

Kiến thức về tài chính kế toán Kiến thức về lãnh đạo bản thân Kiến thức về văn hóa doanh nghiệp Kiến thức về chính trị, pháp luật Kiến thức về tin học và ngoại ngữ

HÀNH ĐỘNG

LÃNH ĐẠO

Làm gương cho cấp dưới Chấp nhận thử thách

Tạo dựng tầm nhìn được chia sẻ

Phát triển nhân viên Truyền nhiệt huyết

2.3. Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo cấp trung trong doanh nghiệp

Nhưđã trình bày ở chương 1, so với các mô hình nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng lựclãnh đạo thì mô hình BKD (Be - Know - Do) của Donald J. Campbell & Gregory J. Dardis (2004) là mô hình tối ưu được áp dụng thành công hơn 50 năm trong quân đội Mỹ và phù hợp với đặc thù của ngành Bưu chính Viễn thôngở Việt Nam. Do đó, tác giả “khoanh vùng” nghiên cứu của mình ở khung lý thuyết về năng lực lãnh đạo theo mô hình BKD với 3 yếu tố cấu thành bao gồm:

2.3.1. T cht lãnh đạo (BE)

Không phải ai sinh ra cũng mang những tố chất của một nhà lãnh đạo tự nhiên,

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu năng lực lãnh đạo cấp trung tại các doanh nghiệp bưu chính viễn thông Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)