doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam
Để phân tích và đánh giá được thực trạng về năng lực lãnh đạo của đội ngũ lãnh
đạo cấp trung tại các doanh nghiệp Bưu chính viễn thông Việt Nam, tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (Vnpost, Vietel, VNPT) trong vòng 6 tháng từ 10/2017 đến 4/2018 thông qua bảng hỏi/phiếu khảo sát đã được thiết kế với 4 đối tượng chia làm 2 nhóm đó là 230 nhà lãnh đạo cấp trung và 521 đối tượng có liên quan đến nhà lãnh đạo cấp trung (lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo cấpcơ sở, nhân viên cấp dưới), sau đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng chạy dữ liệu trên phần mềm hỗ trợ SPSS 22.0 dựa trên giá trị điểm trung bình MEAN để phân tích theo từng yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của mô hình BKD gồm: tố chất lãnh đạo, kiến thức lãnh đạo và hành động lãnh đạo. Cụ thể:
4.1.2.1. Thực trạng về tố chất lãnh đạo (Be)
Thực trạng về tố chất lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (VNPT, Vnpost, Viettel) được
đánh giá bởi chính 230 lãnh đạo cấp trung tự đánh giá và 521 đối tượng có liên quan
đến lãnh đạo cấp trung đánh giá thông qua 13 tố chất từ TC1-TC13. Kết quả đánh giá thu được như sau:
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng về tố chất lãnh đạo
Đơn vị: Điểm TỐ tCHẤT tLÃNH tĐẠO (1- tRất tkhông tđồng tý/2- tKhông tđồng tý/ 3- tBình tthường/4 t- tĐồng tý/5- tRất tđồng tý) Điểm ttrung tbình TBC Lãnh tđạo t cấp ttrung Đối ttượng tkhác
TC1 Ham thọc thỏi, tsáng ttạo ttrong tcông tviệc tvà tưa
tthích tsự tđổi tmới. t 3.49 3.26 3.60 TC2
Có tinh tthần ttrách tnhiệm tcao ttrong
tcôngtviệc,tdám tchịu ttrách tnhiệm tvới thành tvi,
tlời tnói tvà tthất tbại… tcủa tchính tmình.
3.41 3.23 3.45
TC3 Đối txử tcông tbằng, tkhông tđịnh tkiến tđối tvới
tnhân tviên tdưới tquyền. 3.39 3.30 3.44 TC4 Biết tchia tsẻ, tđồng tcảm tvới tngười tkhác, tquan ttâm
tđến tnhân tviên, tđộng tviên tmột tcách tkịp tthời. 3.31 3.19 3.32 TC5 Biết tnhìn txa ttrông trộng tvà tnhạy tcảm tvới tcác
TỐ tCHẤT tLÃNH tĐẠO (1- tRất tkhông tđồng tý/2- tKhông tđồng tý/ 3- tBình tthường/4 t- tĐồng tý/5- tRất tđồng tý) Điểm ttrung tbình TBC Lãnh tđạo t cấp ttrung Đối ttượng tkhác
TC6 Có tkhả tnăng tđánh tgiá ttình thình tvà tbao tquát
tcông tviệc. 3.24 3.17 3.30
TC7 Có ttính tcẩn ttrọng, tbình ttĩnh tngay tcả tkhi tgặp
tkhó tkhăn thay tcăng tthẳng. 3.40 3.26 3.46 TC8 Có xu hướng đánh giá người khác thấp hơn
chính bản thân mình. 3.15 3.12 3.17
TC9 Ra quyết định hướng đến việc nâng cao danh
tiếng bản thân. 3.11 3.07 3.14
TC10 Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng muốn có địa
vị, cũng muốn được coi trọng. 3.10 3.16 3.04 TC11 Phản ứng với các ý kiến phản biện, dù với hình
thức nào. 3.18 3.16 3.20
TC12 Quá tự tin và kiêu hãnh với hiểu biết, kinh
nghiệm, năng lực của bản thân. 3.12 3.08 3.15 TC13 Thích làm chủ các cuộc họp, thảo luận. 3.12 3.10 3.14
Nguồn: Kết quảđiều tra khảo sát của tác giả
Kết quả điều tra khảo sát thể hiện ở Bảng 4.6 cho thấy: tất cả các tố chất lãnh
đạo kể cả tố chất tích cực và tố chất tiêu cực đều được đánh giá ở mức trung bình và khá từ 3.10 điểm đến 3.49 điểm. Trong đó hầu hết các tố chất lãnh đạo do các đối tượng khác đánh giá có xu hướng cao hơn so với lãnh đạo cấp trung tự đánh giá. Chẳng hạn: đối với tố chất “Ham học hỏi, sáng tạo trong công việc và ưa thích sựđổi mới”thì bản thân lãnh đạo cấp trung chỉ đánh giá khiêm tốn ở mức trung bình 3.26
điểm trong khi đó các đối tượng khác lại đánh giá ở mức khá 3.60 điểm; đối với tố
chất “Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, dám chịu trách nhiệm với hành vi, lời nói và thất bại… của chính mình” thì bản thân lãnh đạo cấp trung đánh giá ở
mức3.23 điểm còn các đối tượng khác lại đánh giá cao hơn ở mức 3.45 điểm và tương tự các tố chất khác cũng vậy. Điều này cho thấy lãnh đạo cấp trung đánh giá về bản thân mình khắt khe hơn so với các đối tượng khác hay có thể cho là sự khiêm tốn chăng? Riêng đối với tố chất tiêu cực “Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng muốn có địa vị, cũng muốn được coi trọng”thì lãnh đạo cấp trung lại đánh giá ở mức 3.16 điểm cao hơn so với các đối tượng khác ở mức 3.04 điểm. Phải chăng lãnh đạo cấp trung đã quá
đề cao năng lực của bản thân và cho rằng mình luôn tự tin trong công việc vì bản thân mình đã hội tụ đủ kiến thức chuyên môn và tích lũy đủ kinh nghiệm cho bản thân để
Trong số các tố chất tích cực thì tố chất “Ham học hỏi, sáng tạo trong công việc và ưa thích sựđổi mới” của lãnh đạo cấp trung được đánh giá với mức điểm cao nhất
đạt 3.49 điểm. Bên cạnh sự cần cù, chịu khó, ham học hỏi thì họ rất sáng tạo và ưa thích sựđổi mới. Một giá trị cốt lõi cần có và giúp đội ngũ doanh nhân Việt Nam tồn tại và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như
hiện nay đó chính là năng lực sáng tạo, đổi mới. Chính vì vậy trong thời gian tới, đội ngũ lãnh đạo cấp trung của 3 doanh nghiệp BCVT nói riêng cần phải nâng cao hơn nữa về năng lực này nhằm giúp cho ngành BCVT Việt Nam phát triển ngày càng vững mạnh. Bên cạnh đó, lòng nhân ái thể hiện ở tố chất “Biết chia sẻ, đồng cảm với người khác, quan tâm đến nhân viên, động viên một cách kịp thời” được đánh giá ở mức trung bình với 3.31 điểm. Đặc điểm này hoàn toàn phù hợp với truyền thống nhân văn và tư tưởng nhân nghĩa của con người Việt Nam. Ngoài ra, tố chất “Có tính cẩn trọng, bình tĩnh ngay cả khi gặp khó khăn hay căng thẳng” cũng được đánh giá ở mức điểm trung bình đạt 3.40 điểm. Nhà lãnh đạo có tố chất này được hiểu là người có những
đặc điểm giúp họ vượt qua được những tình huống bất thường hoặc khó khăn trong công việc và cuộc sống, họ có thể kiểm soát được cảm xúc của họ một cách tốt đẹp. Chẳng hạn sự vị tha trước những thiếu sót và sai lầm của nhân viên cấp dưới hay là cẩn trọng trước khi quyết định những tình huống khó khăn, luôn bình tĩnh ngay cả
những lúc gặp khó khăn hay căng thẳng nhất. Với những đặc điểm này, nhà lãnh đạo cấp trung thường thể hiện lòng vị tha, độ lượng, tính cẩn trọng và sự bình tĩnh. Trong
đó tính cẩn trọng là quan trọng nhất. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng nếu quá cẩn trọng cũng có thể dẫn đến sự chậm trễ, mất thời cơ trong kinh doanh. Tuy nhiên, tố chất “Biết nhìn xa trông rộng và nhạy cảm với các cơ hội kinh doanh trên thị trường” được
đánh giá thấp ở mức 3.24 điểm.Qua điều tra tìm hiểu, nguyên nhân chủ yếu là do các nhà lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp BCVT còn hạn chế trong năng lực xây dựng tầm nhìn và lập chiến lược kinh doanh. Do hạn chế về tri thức nên tâm lý của các nhà lãnh đạo là không muốn chia sẻ định hướng phát triển doanh nghiệp với người khác. Với tầm nhìn hạn chế theo thời vụ của con người Việt Nam là yếu tố mang tính khách quan, phổ biến đã tác động đến tầm nhìn xa trông rộng và sự nhạy cảm với các cơ hội kinh doanh trên thị trường của các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp nói chung không chỉ
riêng các nhà lãnh đạo cấp trung của 3 doanh nghiệp BCVT. Ngoài tra, ttố tchất t“Có tkhả
tnăng tđánh tgiá ttình thình tvà tbao tquát tcông tviệc” tcủa tnhà tlãnh tđạo tcấp ttrung tcũng
tđược tđánh tgiá tở tmức tthấp t3.24 tđiểm. tĐây tlà ttố tchất thạn tchế tsự tthành tcông tcủa tcác
tnhà tlãnh tđạo tchung tở tViệt tNam. tSở tdĩ tcác ttố tchất tnày tđược tđánh tgiá tở tmức tthấp tlà
tvì tnền tkinh ttế tViệt tNam tđang ttrong tquá ttrình thội tnhập tkinh ttế tquốc ttế, tcó tnhiều
tlãnh tđạo ttheo tđịnh thướng tkhách thàng tchưa tcó tnhiều tđiều tkiện tphát ttriển tđể tcó tthể
thình tthành ttố tchất tcho tcác tnhà tlãnh tđạo, tchính tvì tvậy tsự tnhạy tcảm tvới tnhu tcầu tcủa
tkhách thàng, tcũng tnhư tvới tcác tcơ thội tkinh tdoanh tcòn tở tmức tđộ tkhiêm ttốn. Đối với những tố chất tiêu cực, cả lãnh đạo cấp trung và các đối tượng khác đều đánh giá ở
mức điểm thấp hơn các tố chất tích cực. Thông thường những nhà lãnh đạo mà có thiên hướng lãnh đạo sẽ thể hiện thiên hướng đó dù đang hay chưa ở vị trí lãnh đạo. Họ là những người thích nổi bật trong đám đông, luôn muốn được mọi người chú ý,
được mọi người coi trọng; họ thích chỉ huy, thích làm chủ các cuộc họp, thảo luận, thích tranh cãi và đặc biệt là luôn khao khát chiến thắng. Kết quả khảo sát cho thấy, các nhà lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp BCVT thường xuyên thể hiện khao khát quyền lực và mong muốn có địa vị dù trong bất cứ hoàn cảnh nào (3.10 điểm); thích chủ trì các cuộc họp hay thảo luận (3.12 điểm); thường xuyên thể hiện sự tự tin, kiêu hãnh quá mức (3.12 điểm); coi thường và đánh giá thấp người khác, thích ca ngợi bản thân và thành công của chính mình (3.15 điểm); họ cũng thường xuyên thể hiện sự
phản ứng với các ý kiến trái chiều, với các ý kiến phản biện (3.18 điểm)….
4.1.2.2. Thực trạng về kiến thức lãnh đạo (Know)
Về kiến thức lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo cấp trung tại 3 doanh nghiệp Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (VNPT, Vnpost, Viettel) được đánh giá thông qua 8 tiêu chí từ KT1- KT8 như sau:
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng về kiến thức lãnh đạo
Đơn vị: Điểm KIẾN tTHỨC tLÃNH tĐẠO (1- tRất tkhông tđồng tý/2- tKhông tđồng tý/ 3- tBình tthường/4 t- tĐồng tý/5- tRất tđồng tý) Điểm ttrung tbình TBC Lãnh tđạo cấp ttrung Đối ttượng khác KT1 Kiến tthức tvề tngành tnghề, tlĩnh tvực tkinh tdoanh
tliên tquan tđến tBưu tchính tviễn tthông. 3.47 3.40 3.48 KT2 Kiến tthức tvề tlãnh tđạo tbản tthân. 3.40 3.29 3.42 KT3 Kiến tthức tvề tchiến tlược tkinh tdoanh. 3.37 3.19 3.44 KT4 Kiến tthức tvề tquản ttrị tnhân tsự. 3.52 3.38 3.54 KT5 Kiến tthức tvề tngoại tngữ, ttin thọc 3.47 3.25 3.51 KT6 Kiến tthức tvề tchính ttrị, tpháp tluật. 3.36 3.33 3.35 KT7 Kiến tthức tvề tvăn thóa tdoanh tnghiệp 3.31 3.21 3.33 KT8 Kiến tthức tvề ttài tchính, tkế ttoán. 3.44 3.38 3.46
Thông tin thu thập được tổng hợp trong Bảng 4.7 cho thấy: Hầu hết kiến thức lãnh đạo của đội ngũ cấp trung đều được đánh giá ở mức dưới 3.5 điểm theo thang
điểm 5. Đánh giá về thực trạng các kiến thức cũng có những điểm không đồng nhất giữa lãnh đạo cấp trung và những đối tượng khác, lãnh đạo cấp trung có khuynh hướng
đánh giá thấp hơn các đối tượng khác. Điển hình là các mảng kiến thức về chiến lược kinh doanh, về quản trị nhân sự và văn hóa doanh nghiệp. Trong số những kiến thức
được đưa ra trong Bảng 4.4 chưa hẳn là đã đầy đủđối với bất cứ nhà lãnh đạo dù ở cấp
độ nào, nhưng tác giả cho rằng đối với ngành Bưu chính Viễn thông thì bên cạnh những kiến thức sẵn có về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh liên quan đến Bưu chính hay Viễn thông mà người lãnh đạo đã có thì cũng cần phải có những kiến thức khác bổ
trợđặc biệt là kiến thức về quản trị nhân sự. Bởi vì quản trị nhân sự là tất cả các hoạt
động, chính sách và các quyết định quản lý liên quan và có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và mọi người lao động trong doanh nghiệp, quản trị nhân sựđòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược và gắn với chiến lược hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế mà chỉ tiêu về kiến thức quản trị nhân sự đã được đánh giá
ở mức điểm cao nhất với 3.52 điểm, điều đó chứng tỏ nhà lãnh đạo cấp trung và các
đối tượng khác đều rất coi trọng kiến thức này. Đã là người lãnh đạo thì bắt buộc phải biết cách quản lý nhân viên dưới quyền của mình tức là phải có kiến thức về quản trị
nhân sự. Bên cạnh đó, kiến thức về ngoại ngữ và tin học cũng được đánh giá ở mức
điểm khá cao tương đương với kiến thức về ngành nghề lĩnh vực kinh doanh BCVT với mức 3.47 điểm. Thật vậy, theo kết quả khảo sát tại 3 doạnh nghiệp Bưu chính viễn thông điển hình ở Việt Nam (VNPT, VNPost, Viettel) thì kiến thức về ngoại ngữ và tin học được coi như là kiến thức sẵn có bắt buộc và là điều kiện cần của bất cứ một cán bộ công nhân viên nào trong doanh nghiệp chứ không chỉ riêng cấp lãnh đạo mới có. Theo như lời phát biểu của ông Lương Mạnh Hoàng - Phó tổng Giám đốc của tập đoàn VNPT khi tác giả phỏng vấn sâu cho biết “100% cán bộ công nhân viên của VNPT
đều bắt buộc phải có chứng chỉ tin học theo tiêu chuẩn khung Châu Âu được quy định tại Khoản 1, 2 Điều 23 của Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT - BGDĐT- BTTTT ngày 21/6/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông về việc quy đổi chứng chỉ tin học cho các cán bộ, công chức, viên chức; và bắt buộc cũng phải có chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh (B1 đối với nhân viên và B2 đối với lãnh đạo cấp trung và cấp cao) đạt chuẩn theo khung Châu Âu gồm 6 bậc được quy
định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo dành cho các đối tượng là cán bộ, công chức và viên chức. Nếu cán bộ, nhân viên đã có bằng ngoại ngữ hay bằng nước ngoài thì không cần chứng chỉ này nữa”. Điều này cho thấy, kiến thức về ngoại ngữ và tin học luôn được các nhà lãnh đạo
cấp trung quan tâm hàng đầu bên cạnh các kiến thức chuyên môn sẵn có về lĩnh vực BCVT. Tuy nhiên, kiến thức về quản trị sản xuất hay chiến lược kinh doanh lại được
đánh giá ở mức điểm thấp hơn. Thực tế khi tác giả khảo sát tại 3 doanh nghiệp VNPT, Vnpost, Viettel về kiến thức chiến lược kinh doanh cho thấy các nhà lãnh đạo của Viettel luôn đề cao kiến thức về chiến lược kinh doanh hơn Vnpost và VNPT bởi họ
cho rằng muốn thành công thì trước tiên doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh tối ưu và công việc đó không ai khác chính là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo. Phỏng vấn sâu đại tá Nguyễn Đình Chiến - Phó tổng Giám đốc Viettel được biết Viettel đã rất thành công trong các chiến lược kinh doanh của mình, chẳng hạn như chiến lược “Bỏ thành phố, đầu tư nông thôn” đã khiến cho Viettel từ đứng vị trí thứ 4 trên thị trường viễn thông sau Vinaphone, MobiFone, Sfone vươn lên
đứng vị trí thứ nhất chiếm tới hơn 45% thị phần trên toàn quốc. Dẫn lời của đại tá Nguyễn Đình Chiến “Thời gian trước, khoảng năm 2005 - 2006, Viettel đã có một quyết định kinh doanh khá táo bạo, khác hẳn với cách tư duy phổ biến của các doanh nghiệp ngành viễn thông khác đó là quyết định bỏ thành phố, về đầu tư tại nông thôn. Khi đó, chi phí để lắp đặt các trạm tại nông thôn rất tốn kém, đầu tư khó khăn mà chưa biết liệu có thuê bao nào không. Tuy nhiên, Viettel đã làm và đã chứng minh được sự đúng đắn của mình khi lựa chọn chiến lược kinh doanh này; Bởi thứ nhất, nhờđó mà
điện thoại di động từ thứ xa xỉđã trở thành thứ bình dân ở Việt Nam, giới bình dân có tới 70% và chủ yếu ở nông thôn. Thứ hai, ở thành phố người dùng không phân biệt
được sự khác biệt giữa các nhà mạng - ví dụ MobiFone đã có kinh nghiệm hơn 10 năm