Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của độ tuổi nhân viên đố

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết của nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 108 - 110)

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến sứ mệnh: Trong bảng ở phụ

lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig. = 0,320>0,05, ANOVA với Sig. = 0,002 < 0,05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong nhận thức giữa các nhóm tuổi đối với biến sứ mệnh. Như vậy, sự khác biệt vềđộ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức, hay tạo ra những suy nghĩ, ý kiến khác nhau của nhân viên đối với biến sứ mệnh.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến khả năng thích ứng: Trong bảng ở phụ lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig. = 0,641>0,05 tức phương sai giữa các nhóm tuổi là không khác biệt, ANOVA với Sig. = 0,023 < 0,05 từ đó cho phát hiện giữa các nhóm có sự khác biệt trong đánh giá đối với biến khả năng thích

nhân viên đối với biến khả năng thích ứng.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến Tính nhất quán: Trong bảng ở phụ

lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig. = 0, và ANOVA với Sig. = 0,299> 0,05 thì có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong nhận thức giữa các nhóm tuổi đối với biến tính nhất quán. Như vậy, sự khác biệt vềđộ tuổi không ảnh hưởng đến nhận thức, hay không tạo ra những ý kiến, hiểu biết khác nhau của người lao động đối với biến tính nhất quán.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến sự tham gia: Trong bảng ở

phụ lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig.= 0,135 > 0,05 và ANOVA với Sig. = 0,000< 0,05 thì có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong nhận thức giữa các nhóm tuổi đối với biến cam kết tiếp tục. Như vậy, sự khác biệt vềđộ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức, hay tạo ra những suy nghĩ, ý kiến khác nhau của người lao động

đối với biến cam kết tiếp tục.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến cam kết đạo đức: Trong bảng

ở phụ lục 6 cho thấy kiểm định phương sai Sig. = 0 tức phương sai giữa các nhóm tuổi là không đồng nhất, và ANOVA với Sig. = 0,035 < 0,05 nhưng không thể kết luận

được giữa các nhóm có sự khác biệt trong đánh giá đối với biến cam kết đạo đức do phương sai không đồng nhất. Như vậy, sự khác biệt về độ tuổi không tạo ra những hiểu biết, ý kiến khác nhau của người lao động đối với biến cam kết đạo đức.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến Cam kết tình cảm: Trong bảng ở phụ lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig. = 0,651>0,05 và ANOVA với Sig. = 0,000< 0,05 thì có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong nhận thức giữa các nhóm tuổi đối với biến cam kết tình cảm. Như vậy, sự

khác biệt về độ tuổi ảnh hưởng đến nhận thức, hay tạo ra những suy nghĩ, hiểu biết khác nhau của người lao động đối với biến cam kết tình cảm.

- So sánh trung bình giữa các độ tuổi đối với biến cam kết tiếp tục: Trong bảng

ở phụ lục 6 cho thấy kiểm định phương sai với Sig.= 0,135 > 0,05 và ANOVA với Sig. = 0,000< 0,05 thì có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong nhận thức giữa các nhóm tuổi đối với biến cam kết tiếp tục. Như vậy, sự khác biệt vềđộ tuổi

ảnh hưởng đến nhận thức, hay tạo ra những vấn đề về suy nghĩ, hiểu biết khác nhau của người lao động đối với biến cam kết tiếp tục.

3.2.5. Kim định s khác bit v giá tr trung bình ca v trí công tác đối vi các khía cnh thuc văn hóa doanh nghip, cam kết t chc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết của nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 108 - 110)