Phát triển giai điệu

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 74 - 76)

Về việc phát triển giai điệu trong đờn ca Tài tử cĩ thể hiểu như một sự biến hĩa về tiết tấu, về số lượng nốt, âm hình tiết tấu khơng quy định, chỉ cần phù hợp tính năng nhạc cụ, bảo đảm khung sườn của “Lịng bản”, nhất là phải tuân thủ nghiêm nhặt “Hơi”. Ta thấy biến hĩa giai điệu từ “Lịng bản” cĩ các dạng:

- Tùy thuộc vào trình độ diễn tấu, nhạc cơng cĩ thể thêm vào giữa các nốt của thang âm và phù hợp với tính năng nhạc cụ (xem ví dụ 3.3.5)

- Chỉ dựa vào những chữ chính trong khung sườn “Lịng bản” hay những điểm quy định đồng âm. (xem ví dụ 3.3.7)

Cũng từ kiểu phát triển giai điệu này mà người ta cĩ thể phát triển bản nhạc từ nhịp chiếc thành nhịp hai hay nhịp tư,... (xem ví dụ 3.3.8)

Trong hịa tấu Tài tử Nam bộ, tùy theo cảm hứng của nhạc cơng, họ cĩ thể khơng cần vào bài cùng lúc với dàn nhạc. Cịn trong khi dàn nhạc đang trình tấu, một hay hai bè đàn cĩ thể nghỉ một vài ơ nhịp trong khi các bè đàn khác vẫn đàn.

Khả năng ngẫu hứng với các kiểu biến dạng trên, hay tạm nghỉ vài nhịp rồi sau đĩ tiếp tục hịa đàn bằng lối phơ diễn kỹ thuật, điều đĩ thể hiện trình độ của nhạc cơng, nĩ địi hỏi nhạc cơng phải nắm vững bài bản, kỹ năng sử dụng nhạc cụ và khả năng diễn cảm của những người chơi nhạc Tài tử.

Ngồi nhạc cơng, người ca trong nhạc Tài tử cũng tự do sáng tạo, ngẫu hứng dựa trên “Lịng bản” như người đàn. Dựa vào “Lịng bản”, người ca sẽ chủ động trong việc sắp xếp câu, chữ, vận dụng trọng âm, ngữ khí, ngữ đoạn sao cho êm xuơi, khơng bị tối nghĩa, khơng bị cưỡng âm. Vì vậy, cùng một lời ca trên một bài bản, nhiều người ca sẽ cĩ nhiều cách xử lý hồn tồn khác nhau, cĩ cách tiến hành câu chữ khác nhau, tạo nên phong cách riêng cho mình (xem ví dụ 3.3.9)

Ca cũng giống như đàn, bản thân các từ ngữ theo thang âm cũng được rung, luyến, láy theo “Hơi” và hơi vẫn là đặc điểm phải giữ gìn nghiêm nhặt khi ca diễn. Ngày nay, do ảnh hưởng của sân khấu Cải lương, nên các nghệ sĩ cĩ thêm hình thức nĩi, ngâm trên nền nhạc, chen Hơi khác vào trong một bài ca,… Tuy nhiên, đĩ lại là điều cấm kỵ trong đờn ca Tài tử, nghĩa là khơng cĩ nĩi khi ca vì cần nhớ rằng đặc điểm của nhạc Tài tử Nam bộ, tất cả nội dung đều được thể hiện bằng âm nhạc, là ngơn ngữ khí nhạc.

Như trên đã nêu, trong nghệ thuật diễn tấu của nhạc Tài tử Nam bộ, trước khi vào một bản đàn, một bản hịa tấu, hoặc khi đệm cho ca, đều cĩ một đoạn

nhạc mang tính tự do, ngẫu hứng và được giới nhạc Tài tử gọi là “Rao”. Về mặt phát triển giai điệu, “Rao” là kỹ năng mà bất cứ nhạc cơng nào cũng phải biết ngồi khả năng xử lý “Lịng bản” của các bài bản. Rao của nhạc Tài tử miền Nam khác với những bài Dạo Khách hay Dạo Nam của miền Trung vì những bài Dạo này là những câu nhạc cố định, khơng thay đổi từ lúc mới học cho đến lúc thành nghề. Cịn Rao thì khác, khác từ lúc học cho đến lúc làm thầy, thầy trị Rao cũng khác nhau, mỗi nhạc sĩ là một kiểu rao, miễn là khơng lệch hơi của bài, do đĩ, rao rất đa dạng và phong phú.

Rao khơng bị “Lịng bản” hạn chế. Giai điệu “Rao” là sự phát triển từ một

hay nhiều motif1 đặc biệt của bản nhạc. Chữ Kết của Rao phải là chủ âm hay chữ

vào đầu của bản nhạc. Ví dụ bản Tứ Đại Oán vào đầu bằng chữ Hị hay Liu (Sol) thì kết câu Rao phải là chữ Hị (cĩ thể cao hơn 1 hoặc 2 quãng 8). Sau đĩ sẽ là một tiếng gõ của Song Loan. Vì bản chất của Rao là sự ngẫu hứng nên tùy thuộc vào khung cảnh buổi diễn và trạng thái tình cảm của nhạc cơng mà Rao sẽ cĩ nhiều câu khác nhau, thể hiện cảm xúc khác nhau (xem ví dụ 3.3.10).

3.2 Âm điệu của các bài bản

Ngồi các yếu tố để được xác định là một điệu thức theo âm nhạc cổ điển phương Tây, điệu thức của âm nhạc cổ truyền Việt Nam cần phải cĩ thêm yếu tố xác định các âm bị “nhấn nhá”. Giáo sư Trần Văn Khê khi so sánh điệu Bắc và điệu Nam, ơng dựa vào 7 yếu tố: thang âm, âm mở đầu và âm kết thúc bài bản, nhịp độ, số nhịp trong câu, cách tơ điểm âm, cách lên dây đàn Tranh, Kìm, Cị… và tính chất vui, buồn của bản nhạc.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)