Tác giả, Từ âm Cơng, nhấn mạnh hơn một chút, gần bằng ½ cung tính theo nhạc phương Tây.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 40 - 44)

+ Bản nhạc cĩ một vài câu trùng nhau như từ câu 41 đến câu 46 giống từ câu 31 đến câu 36.

+ Nghỉ 3 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Các lớp II, III và IV khi vào đầu cĩ thể là nghỉ 3 lái nếu như chúng được trình tấu độc lập, nhưng nếu chúng được trình tấu một cách liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 3 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu (cho câu trước) 2 lái, nghỉ 1 lái. Chữ kết của câu Chầu trùng với chữ kết của câu trước đĩ. Trong khi hịa đàn, những câu Chầu cĩ thể chuyển thành Mơ. Chỉ các câu lẻ của lớp II (15, 17, 19,… ) cĩ Chầu hay Mơ cịn các lớp khác thì khơng. Do sự xuất hiện của Chầu hay Mơ một cách liên tục nên bản nhạc cĩ vẻ khơng liền lạc mà bị đứt khúc.

+ 4 lớp đều kết ở chữ Liu, nhịp nội Song Loan.

Tây Thi Vắn:

Cĩ khi chỉ gọi là Tây Thi. Ta cũng khơng tìm thấy bản Tây Thi Vắn nhịp 2 nào để từ đĩ phát triển thành bản Tây Thi nhịp tư này. Tuy nhiên, cĩ thể nĩi bản Tây Thi Vắn cùng với bản Lưu Thủy Trường là hai bản nhạc cĩ giai điệu đẹp và dễ nhớ nhất trong sáu bản Bắc nên được giới nhạc Tài tử thường xuyên trình tấu hơn các bài bản khác. Tính chất nhẹ nhàng, trong sáng, bản Tây Thi cịn là bản ngắn nhất trong bộ sáu bản Bắc.

Tây Thi Vắn được viết theo nhịp tư, lái tám, cĩ 3 lớp và 26 câu. Mở đầu bằng chữ Liu và Kết bằng chữ Liu, nhịp nội Song Loan.

Cĩ thể nĩi đây là bản nhạc cĩ bố cục mất cân đối nhất trong bộ sáu bản Bắc. Trong khi lớp I và II cĩ số câu gần bằng nhau thì lớp III chỉ cĩ 4 câu, khơng bằng phân nửa của hai lớp trước.

+ Bản nhạc cĩ một số câu trùng nhau như từ câu 16 đến câu 22 lớp II giống từ câu 3 đến câu 9 của lớp I.

+ Nghỉ 3 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Các lớp II và III khi vào đầu cĩ thể là nghỉ 3 lái nếu như chúng được trình tấu độc lập, nhưng nếu chúng

được trình tấu một cách liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 3 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu (cho câu trước) 2 lái, nghỉ 1 lái. Chữ kết của câu Chầu trùng với chữ kết của câu trước đĩ. Trong khi hịa đàn, những câu Chầu cĩ thể chuyển thành Mơ. Đặc biệt cả ba lớp đều khơng cĩ Chầu hay Mơ ở giữa lớp.

+ 3 lớp đều kết ở nhịp nội Song Loan.

Cổ Bản Vắn:

Tính chất âm nhạc sinh động, vui tươi với giai điệu gãy gọn, tiết tấu nhanh nhưng khơng dồn dập.

Cổ Bản Vắn được viết theo nhịp tư, lái tám, cĩ 5 lớp và 34 câu. Mở đầu

bằng chữ Xê và Kết bằng chữ Xang, nhịp nội Song Loan. + Xuất hiện âm chữ Phan ở câu 19

+ Ngồi cách chia lớp như trên, cịn cĩ cách chia bản nhạc thành ba lớp: lớp I và II, mỗi lớp cĩ 14 câu và lớp III cĩ 6 câu. Cũng cĩ khi khơng chia thành lớp nào! Chúng tơi chọn cách chia lớp như trên vì để bảo đảm tính cổ truyền và sự cân đối của bản nhạc.

+ Một số câu trùng nhau trong một lớp như câu 1, 2 trùng câu 5, 6 (lớp I), từ câu 31 đến câu 34 (lớp V) trùng từ câu 23 đến 26 của lớp IV

+ Chỉ cĩ Mơ 3 lái khi vào lớp I cịn các lớp khác thì khơng. Đặc biệt cả 5 lớp đều khơng cĩ Chầu hay Mơ ở giữa lớp

+ Lớp I và III kết nhịp ngoại Song Loan, các lớp cịn lại kết nhịp nội Song Loan

Tĩm lại, trong cấu trúc của sáu bản Bắc ta thấy cĩ những điểm như sau:

- Về thang âm: giai điệu trong bản nhạc đều dựa trên hệ thống thang âm

duy nhất Hị – Xư – Xang – Xê – Cơng – Liu. Sự xuất hiện âm Phan, âm ngoại

trong những bản Bắc tạo cho người chơi nhạc lẫn người nghe cảm giác thú vị, nĩ làm “mới” cho âm nhạc, làm cho âm nhạc khơng bị nhàm chán. Mặt khác, do thường xuất hiện ở cuối câu, cuối lớp và cuối bản nhạc nên khi chữ Phan xuất

hiện, người chơi nhạc hay người nghe đều cĩ cảm giác rằng Câu, Lớp hay bản nhạc sắp kết thúc.

- Về tính chất: tính chất âm nhạc trong sáu bản Bắc được hiểu rất rõ trong các câu vè sau:

Nhàn hạ như Lưu Thủy Gay gắt như Phú Lục Khúc mắc như Bình Bán Trong sáng như Tây Thi Kể lể như Xuân Tình Vui nhộn như Cổ Bản

- Về Lớp: đa số đều chia bản nhạc thành 4 lớp, riêng bản Tây Thi Vắn cĩ 3 lớp và bản Cổ Bản Vắn cĩ 5 lớp. Việc phân lớp của sáu bản Bắc hiện nay vẫn chưa đi đến thống nhất trong giới nhạc Tài tử như bản Cổ Bản Vắn, cĩ người chia thành ba lớp, người khác lại chia thành năm lớp như đã phân tích, thậm chí khơng chia lớp nào. Cĩ những Lớp trong bản nhạc giống nhau nguyên xi như lớp II trùng nguyên xi lớp III trong bản Phú Lục Chấn nhưng thường là trùng một vài câu, ví dụ các câu 2, 3, 4, 5 của lớp I và 12, 13, 14, 15 của lớp II trong bản Bình Bán Chấn giống nhau. Khơng cĩ sự chênh lệch về độ dài của các Lớp trong cùng một bản nhạc với nhau, biểu hiện qua số lượng Câu trong mỗi Lớp, ngoại trừ lớp III của bản Tây Thi Vắn, quá ngắn so với các lớp trước. Một vài lớp cĩ số lượng câu bị lẻ, cịn lại hầu hết đều là chẵn.

- Về Câu: vào đầu của các bản nhạc, các Lớp đều bắt đầu từ nhịp thứ 3 của câu nhạc (mỗi câu 4 nhịp) cĩ lấy đà, trừ các lớp II, III, IV và V của bản Cổ Bản Vắn vào từ nhịp 2. Chữ vào Đầu và Kết của các bản nhạc, các Lớp khơng quy định phải là âm nào của thang âm mà là bất kỳ, tùy theo yêu cầu của bài bản. Chữ Kết ở các Lớp khơng quy định ở bậc nào trong thang âm nhưng thường là âm bậc I và bậc V. Kết bản nhạc hay kết lớp hầu hết đều ở phách 1 (nhịp nội Song Loan),

một số bài Kết ở phách 3, nhịp thứ 4 (nhịp ngoại Song Loan) như lớp I, lớp III bản Cổ Bản Vắn và lớp IV bản Bình Bán Chấn. Trong một số bài bản như Xuân Tình Chấn, Tây Thi Vắn,… cĩ nhiều câu trùng lặp với nhau.

- Về Chầu, Mơ: các bản nhạc vào đầu đều nghỉ 3 lái. Các Lớp trong bản nhạc nếu được trình tấu độc lập, chúng cũng thường xuyên nghỉ 3 lái, tuy nhiên, nếu các lớp được trình tấu liên hồn thì 3 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu cho câu trước 2 lái, nghỉ 1 lái. Hầu hết các bài bản đều cĩ Chầu hay Mơ ở giữa bài, trừ hai bản Cổ Bản Vắn và Tây Thi Vắn. Các câu Chầu đều cĩ chữ Kết trùng với chữ Kết của câu nhạc trước đĩ và câu nhạc tiếp theo cũng bắt đầu là chữ đĩ. Ví dụ: dứt câu trước là Hị thì câu chầu cũng dứt ở Hị (chầu Hị) và sau đĩ vào lại chữ Hị hay dứt câu trước là Xang thì câu chầu cũng dứt là Xang (chầu Xang).

- Về nhịp: các bài ít sử dụng nhịp ngoại và nhịp ngoại Song Loan.

- Về tên bản nhạc: sáu bản Bắc ở nhịp tư mà ta phân tích ở trên, hầu hết đều từ những bài “Gốc” cùng tên, cùng ở nhịp hai phát triển ra. Những bản “Gốc” này thường cĩ chữ Vắn hay Đoản đi theo phía sau tên bản nhạc. Khi

chuyển thành bản “Ngọn1” thì những chữ Vắn, Đoản được thay bằng chữ Trường

hay Chấn. Tuy nhiên, như ta thấy những chữ thêm phía sau tên bản của sáu bản Bắc vẫn khơng thống nhất: Tây Thi Vắn chứ khơng phải Tây Thi Trường.

Mặt khác, việc phát triển từ bản “Gốc” thành bản “Ngọn” khơng tuân thủ theo cách phát triển bài bản thơng thường, cách nhân đơi của nhịp. Nghĩa là bài bản “Gốc” từ nhịp hai sẽ phát triển thành nhịp tư, nhịp tư phát triển thành nhịp tám, nhịp tám thành nhịp mười sáu,… Nĩi cách khác là từ Tẩu mã (nhịp 2) chuyển sang Vắn hay Đoản (nhịp 4) rồi sang Trường hay Chấn (nhịp 8) và trong quá trình phát triển số câu phải được giữ nguyên, khơng thêm, khơng bớt. Ví dụ hiện nay ta cĩ bản Lưu Thủy Tẩu Mã, nhịp 2, 16 câu, Lưu Thủy Vắn nhịp 2, 16 câu và Lưu Thủy Trường nhịp tư, 32 câu. Lẽ ra, ta phải cĩ Lưu Thủy Vắn nhịp 4,

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)