Chầu xuất hiện ở cuối câu nhạc mà ở đây Chầu cĩ thể xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, nhịp thứ 4, thứ 5 của câu nhạc. Xuất hiện 2 câu Chầu liên tục với nhau như ở các câu 4 và 12, câu nhạc được dứt ở nhịp thứ 7, Chầu 2 lái, sau đĩ lại Chầu tiếp 4 lái ở câu tiếp theo là câu 5 và câu 12. Ngồi ra, cịn cĩ 2 câu Chầu trong cùng một câu như ở câu 2, câu 4,... Thường tạm dừng hay kết câu nhạc trước đĩ ở âm bậc nào thì chữ kết của câu Chầu cũng là âm bậc đĩ, trừ hai trường hợp: kết câu trước là âm bậc I vuốt lên âm bậc III (âm I, sinh ra âm chữ Lịu) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV (Chầu Xang) và kết câu trước là âm bậc III (âm I) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV hoặc V (Chầu Xê). Ví dụ, dứt nhịp 3 câu 6 chữ I, ta cĩ Chầu Xê hay dứt nhịp 3 câu 48 chữ I, ta cĩ Chầu Xang và kết nhịp 8 câu 6 chữ Lịu, ta cĩ Chầu Xang.
+ Dứt các lớp đều ở chữ Liu, âm bậc I và nhịp nội Song Loan.
Giang Nam Cửu Khúc:
Như trên đã nêu, Giang Nam Cửu Khúc là bài bản được sử dụng nhiều trong nhạc Tài tử và Cải Lương. Người ta cịn gọi tắt tên bản nhạc là Giang Nam hay đọc ngược lại là Cửu Khúc Giang Nam. Tốc độ chậm, tính chất âm nhạc buồn thảm.
Giang Nam Cửu Khúc được viết theo nhịp tám, lái mười sáu, cĩ 4 lớp và 58 câu. Mở đầu bằng chữ Liu và Kết bằng chữ Xang, nhịp nội Song Loan.
+ Trước đây bản nhạc được chia thành 4 lớp, tuy nhiên sau này, một số nhạc sĩ đã dựa vào chữ Cửu Khúc để chia bản nhạc thành “9 khúc” như sau:
Khúc 1: từ câu 1 đến câu 4 Khúc 2: từ câu 5 đến câu 12 Khúc 3: từ câu 13 đến câu 16 Khúc 4: từ câu 17 đến câu 20 Khúc 5: từ câu 21 đến câu 30 Khúc 6: từ câu 31 đến câu 34
Khúc 7: từ câu 35 đến câu 46 Khúc 8: từ câu 47 đến câu 52 Khúc 9: từ câu 53 đến câu 58
Theo chúng tơi, việc chia khúc như trên chỉ vì dựa theo tên bản nhạc, mang tính gượng ép chứ khơng dựa vào tính chất âm nhạc. Dễ thấy nhất là sự mất cân đối giữa các khúc với nhau, lúc chỉ cĩ 4 câu (khúc 1), lúc cĩ đến 10 câu (khúc 5), do đĩ chúng tơi chọn cách chia bài cĩ bốn lớp để phân tích, vừa giữ được tính cổ truyền, vừa cĩ bố cục cân đối. Tuy nhiên, đối với cách chia lớp, chúng tơi thấy cĩ điểm khơng hợp lý ở chỗ khi âm chữ Xang – Kết lớp III (câu 47) – thực ra nên là chữ vào đầu của lớp IV nhưng các nhạc sĩ vẫn giữ như vậy cho đến ngày nay.
+ Cĩ nhiều câu trùng với nhau như câu 10 giống câu 11, hay câu 13 giống câu 14. Riêng lớp II là sự hốn chuyển các câu của lớp I: từ câu 17 đến câu 26 giống từ câu 1 đến câu 10, từ câu 27 đến câu 34 giống từ câu 9 đến câu 16.
+ Câu nhạc thường kết ở nhịp thứ 8, nhịp nội Song Loan. Câu nhạc cũng thường được tạm dừng ở nhịp thứ 3 hay thứ 4.
+ Nghỉ 7 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Ngoại trừ lớp IV vào thẳng, khơng nghỉ 7 lái, các lớp II và III khi vào đầu cĩ thể là nghỉ 7 lái nếu chúng được trình tấu độc lập, nhưng nếu trình tấu một cách liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 7 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu cho câu trước 4 lái, Mơ 3 lái. Bản nhạc cĩ rất nhiều câu Chầu, hầu hết trong mỗi câu nhạc đều cĩ Chầu. Chầu và Mơ trong Giang Nam được xác định rõ ràng vai trị của mình trong tiến hành giai điệu, khơng cĩ hiện tượng thay Chầu bằng Mơ và ngược lại. Chầu và Mơ cũng xuất hiện liên tục với nhau, lúc Chầu 2 lái rồi Mơ 5 lái hay Chầu 4 lái rồi Mơ 3 lái. Mặt khác, câu Chầu cĩ thể xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, nhịp thứ 4, thứ 5 của câu nhạc. Gần như đều đặn, cứ mỗi khi giai điệu được tạm dừng ở nhịp thứ 3, ta sẽ cĩ Chầu ở nhịp thứ 4 (2 lái); Khi dứt câu nhạc ở nhịp thứ 8, ta sẽ cĩ Chầu 4 lái và Mơ 3 lái ở câu tiếp theo. Điểm đáng lưu ý khác là nếu tạm dừng câu nhạc ở
nhịp thứ 4 của câu, ta sẽ cĩ Chầu 2 lái và Mơ 5 lái. Như Tứ Đại Oán và Phụng Hồng Lai Nghi, câu nhạc được tạm dừng hay kết câu ở âm bậc nào thì chữ kết của câu chầu cũng là âm bậc đĩ, trừ hai trường hợp: kết câu trước là âm bậc I vuốt lên âm bậc III (âm I, sinh ra âm chữ Lịu) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV (Chầu Xang) và kết câu trước là âm bậc III (âm I) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV hoặc V (Chầu Xê). Ví dụ, dứt nhịp 3 câu 33 chữ I, ta cĩ Chầu Xê hay dứt nhịp 3 câu 15 chữ I, ta cĩ Chầu Xang và kết nhịp 8 câu 8 chữ Lịu, ta cĩ Chầu Xang.
+ Dứt các lớp đều ở chữ Liu, âm bậc I và nhịp nội Song Loan.
Phụng Cầu Hồng Duyên:
Cũng với tính chất u buồn, nhưng tốc độ của bản nhạc cĩ nhanh hơn so với 3 bản Oán trước và giai điệu vận hành dựa trên trục Hị – Xang.
Phụng Cầu Hồng Duyên được viết theo nhịp tám, lái mười sáu, cĩ 3 lớp
và 40 câu. Mở đầu bằng chữ Xang và Kết bằng chữ Xang, nhịp nội Song Loan. + Cĩ nhiều câu trùng với nhau như ở lớp I, câu 11 và 13 đều trùng với câu 3, câu 17, 18 trùng với câu 11, 12. Các câu của lớp II gần như lặp lại các câu của lớp I: từ câu 19 đến câu 22 trùng từ câu 1 đến câu 4, câu 23, 24 trùng câu 7 và 8, chỉ khác 2 câu 25 và 26. Cũng như vậy với các câu trong lớp III là sự lặp lại các câu của lớp I và II như câu 27, 28 trùng câu 1, 2, từ câu 29 đến 32 trùng từ câu 5 đến 8,...
+ Câu nhạc thường kết ở nhịp thứ 8, nhịp nội Song Loan. Câu nhạc cũng thường được tạm dừng ở nhịp thứ 3 hay thứ 4, đơi khi ở nhịp thứ 7 (sau đĩ sẽ Chầu ở nhịp thứ 8 để dứt câu).
+ Nghỉ 7 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Các lớp II và III khi vào đầu cĩ thể là nghỉ 7 lái nếu chúng được trình tấu độc lập, nhưng nếu trình tấu liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 7 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu cho câu trước 4 lái, Mơ 3 lái. Bản nhạc cĩ rất nhiều câu Chầu, hầu hết trong mỗi câu nhạc đều cĩ câu Chầu, khơng cĩ hiện tượng thay Chầu bằng Mơ và ngược lại. Chầu và
Mơ xuất hiện liên tục với nhau, lúc Chầu 2 lái rồi Mơ 5 lái hay Chầu 4 lái rồi Mơ 3 lái. Mặt khác, câu Chầu cĩ thể xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, nhịp thứ 4, thứ 5 của câu nhạc. Gần như đều đặn, cứ mỗi khi giai điệu được tạm dừng ở nhịp thứ 3, ta sẽ cĩ Chầu ở nhịp thứ 4 (2 lái); Khi câu nhạc được dứt ở nhịp thứ 8, ta sẽ cĩ Chầu 4 lái và Mơ 3 lái ở câu tiếp theo. Điểm đáng lưu ý khác là khi câu nhạc tạm dừng ở nhịp thứ 7 ta sẽ cĩ Chầu 2 lái và làm nhiệm vụ dứt câu. Lúc này sẽ sinh ra 2 câu Chầu liên tiếp nhau. Thường tạm dừng hay kết câu nhạc trước đĩ âm bậc nào thì chữ kết của câu chầu cũng là âm bậc đĩ, trừ hai trường hợp: kết câu trước là âm bậc I vuốt lên âm bậc III (âm I, sinh ra âm chữ Lịu) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV (Chầu Xang) và kết câu trước là âm bậc III (âm I) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV hoặc V (Chầu Xê). Ví dụ, dứt nhịp 3 câu 8 chữ I, ta cĩ Chầu Xê hay dứt nhịp 3 câu 2 chữ I, ta cĩ Chầu Xang và kết nhịp 8 câu 8 chữ Lịu, ta cĩ Chầu Xang.
+ Dứt các lớp đều ở chữ Xang, âm bậc IV, nhịp nội Song Loan.
Tĩm lại, bộ bốn bản Oán cĩ một vị trí rất quan trọng, chẳng những trong
nhạc Tài tử mà cịn trên sân khấu Cải Lương, là phần khơng thể thiếu trong bất cứ cuộc hịa đàn nào, với bất kỳ quy mơ nào và ở bất cứ nơi đâu, trong đĩ, nổi bật hơn cả là Tứ Đại Oán và Cửu Khúc Giang Nam. Về cấu trúc của bốn bản Oán, ta thấy cĩ những điểm như sau:
- Về tên bản nhạc: bốn bản Oán đều cĩ nhiều cách gọi tên, hầu hết đều gọi tắt, bớt chữ như Tứ Đại Oán cĩ khi chỉ gọi là Tứ Đại, Phụng Hồng Lai Nghi chỉ gọi là Phụng Hồng hay Phụng Hồng Cầu, Phụng Cầu Hồng Duyên thì chỉ gọi là Phụng Cầu hoặc Phụng Cầu Hồng, Giang Nam Cửu Khúc chỉ gọi là Giang Nam hay cĩ khi đảo chữ thành Cửu Khúc Giang Nam.
- Về thang âm: Hị – I – Xang – Xê – Phan – Liu là thang âm chủ đạo của
- Về tính chất: buồn, não nề xuyên suốt bốn bản Oán.
- Về Lớp: các lớp của mỗi bản nhạc cĩ độ dài, ngắn khác nhau nhưng khơng chênh lệch lớn nên nhìn chung cân đối. Nhiều lớp nhất là bản Tứ Đại Oán cĩ 7 lớp, ít nhất là bản Phụng Cầu Hồng Duyên chỉ cĩ 3 lớp, hai bản cịn lại Phụng Hồng Lai Nghi và Giang Nam Cửu Khúc, mỗi bản đều cĩ 4 lớp. Cũng như các bộ khác trong 20 bản Tổ, việc phân lớp của bốn bản Oán đến nay vẫn chưa được thống nhất trong giới nhạc Tài tử. Bản Tứ Đại Oán, người thì cho rằng cĩ lớp Dứt, người lại khơng. Thậm chí bản Giang Nam Cửu Khúc, các nhạc sĩ sau này đã khơng chia thành 4 lớp như trước đây mà dựa theo tên bản nhạc để chia thành 9 khúc. Về tên gọi của các lớp cũng cĩ khác nhau như trong bản Tứ Đại Oán, một số ít nhạc sĩ đặt tên lớp theo số thứ tự I, II, III,... một số lại đặt tên theo danh từ riêng: Thủ, Xang Vắn, Xang Dài,... Một số lớp trùng nhau như lớp Xang Dài 2 và Xang Vắn 2 là sự lặp lại của Xang Dài 1 và Xang Vắn 1.
- Về Câu: Câu nhạc thường kết ở nhịp thứ 8, nhịp nội Song Loan. Câu nhạc cũng thường được tạm dừng ở nhịp thứ 3 hay thứ 4, đơi khi ở nhịp thứ 7 (sau đĩ sẽ Chầu ở nhịp thứ 8 để dứt câu). Chữ vào đầu của các bản nhạc, các lớp khơng quy định phải là âm nào của thang âm mà là bất kỳ, tùy theo yêu cầu của bài bản. Chữ kết các lớp khơng quy định ở bậc nào trong thang âm nhưng thường là âm bậc I, IV và V. Trong mỗi bản đều cĩ một số câu trùng lặp với nhau.
- Về Chầu, Mơ: các bản Oán vào đầu bản nhạc đều nghỉ 7 lái. Các lớp khác khi cĩ nghỉ 7 lái trước khi vào lớp, nếu được trình tấu độc lập chúng sẽ phải nghỉ 7 lái nhưng nếu trình tấu liên hồn giữa các lớp với nhau thì 7 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu cho câu trước 4 lái, Mơ 3 lái. Chầu và Mơ trong các bản Oán xuất hiện rất thường xuyên. Bài bản cĩ rất nhiều câu Chầu, hầu hết trong mỗi câu nhạc đều cĩ câu Chầu và được xác định rõ ràng vai trị của mình trong tiến hành giai điệu, khơng cĩ hiện tượng thay Chầu bằng Mơ và ngược lại. Chầu và Mơ cũng xuất hiện liên tục với nhau, lúc Chầu 2 lái rồi Mơ 5 lái hay Chầu 4 lái rồi
Mơ 3 lái. Khơng như trong các bài bản ở các bộ khác, câu Chầu xuất hiện ở cuối câu nhạc mà ở đây câu Chầu cĩ thể xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, nhịp thứ 4, thứ 5 của câu nhạc. Gần như đều đặn, cứ mỗi khi giai điệu được tạm dừng ở nhịp thứ 3, ta sẽ cĩ Chầu ở nhịp thứ 4 (2 lái); Khi câu nhạc được dứt ở nhịp thứ 8, ta sẽ cĩ Chầu 4 lái và nghỉ tiếp 3 lái ở câu tiếp theo. Điểm đáng lưu ý khác là khi câu nhạc tạm dừng ở nhịp thứ 7 ta sẽ cĩ Chầu 2 lái và làm nhiệm vụ dứt câu, lúc này sẽ sinh ra 2 câu Chầu liên tiếp nhau, điều mà các bộ khác trong 20 bản Tổ khơng cĩ. Một điểm cần lưu ý trong tiến hành các câu Chầu là tùy thuộc vào âm tạm dừng hay kết của câu nhạc trước đĩ ở âm bậc nào thì chữ kết của câu Chầu cũng là âm bậc đĩ, trừ hai trường hợp: kết câu trước là âm bậc I vuốt lên âm bậc III (âm I, sinh ra âm chữ Lịu) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV (Chầu Xang) và kết câu trước là âm bậc III (âm I) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV hoặc V (Chầu Xê).
Về nhịp: bốn bản Oán đều được soạn theo nhịp 8 và sử dụng nhịp nội Song Loan, khơng sử dụng nhịp ngoại Song Loan (xem phụ lục 2.2.4).
Tiểu kết chương 2
Như đã giới thiệu, nhạc Tài tử Nam bộ tuy cĩ ca hát nhưng bản chất vẫn là khí nhạc. Mỗi bản đàn đều cĩ một hình tượng âm nhạc riêng, được kể là một “điệu” (theo cách nĩi thơng thường của giới nhạc Tài tử Nam bộ). Với 20 bản Tổ là đúc kết tồn bộ những tinh hoa nghệ thuật của nhạc Tài tử Nam bộ, chúng đã được thể hiện một phần trong cấu trúc bài bản của nĩ.
Tính chất âm nhạc của 20 bản Tổ được thể hiện qua bốn bộ: Bắc, Lễ, Nam, Oán. Mỗi bộ bao gồm các bài bản cĩ cùng tính chất với nhau, độc lập với nhau và cũng đại diện cho bốn điệu trong nhạc Tài tử: Bắc –vui, Lễ – trang nghiêm, Nam – buồn và Oán – thảm thiết, não nuột.
Các bài bản đều được xây dựng dựa trên nền tảng của thang âm cố định. Các bộ sáu Bắc, bảy Lễ và ba Nam đều cĩ cùng thang âm Hị – Xư – Xang – Xê
– Cơng – Liu, nhưng với cách tiến hành giai điệu, xử lý các âm điệu, cộng thêm những âm ngoại như I và Phan, khi thì cĩ giá trị như những âm lướt, lúc thì tạo nên những bước ly điệu, thậm chí chuyển điệu… đã giúp chúng ta phân biệt rõ đâu là Bắc, đâu là Lễ và đâu là Nam. Bộ bốn bản Oán với thang âm Hị – I – Xang – Xê – Phan – Liu là thang âm đặc thù của bộ này trong hệ thống 20 bản Tổ.
Bố cục bài bản cân đối, khơng cĩ sự chênh lệch nhiều giữa các bài bản với nhau trong cùng hệ thống cũng như giữa các lớp với nhau trong cùng bản nhạc. Bài bản trong 20 bản Tổ hầu hết đều cĩ sự phân chia lớp rõ ràng, thơng thường là 4 lớp, ít nhất 3 lớp (Tây Thi, Phụng Cầu Hồng Duyên,…), nhiều nhất 10 lớp (Nam Ai). Số câu trong bài cũng như trong mỗi lớp hầu hết đều chẵn. Lớp ngắn nhất 4 câu, nhịp tư (lớp III bản Tây Thi Vắn, lớp IV bản Tiểu Khúc,…), lớp nhiều nhất 18 câu, nhịp tám (lớp II bản Giang Nam Cửu Khúc, lớp I bản Phụng Cầu Hồng Duyên). Các lớp trùng với nhau trong một bản nhạc cũng khơng hiếm gặp như trong bản Tứ Đại Oán, lớp Xang Dài 2 và Xang Vắn 2 trùng nguyên xi với lớp Xang Dài 1 và Xang Vắn 1, bản Phú Lục Chấn, lớp II trùng nguyên xi lớp III,… Ngồi việc các lớp trùng nhau, các câu trùng nhau rất nhiều và cĩ trong hầu hết các bài bản.
Câu vào đầu của các lớp cĩ thể bắt đầu từ nhịp thứ hai, thường gặp trong các bản Lễ, Nam; bắt đầu từ nhịp thứ ba thường gặp trong các bản Bắc và bắt đầu từ nhịp thứ năm thường gặp trong các bản Oán. Tất cả đều khơng vào nhịp một và đều cĩ lấy đà. Âm vào đầu của các bản nhạc, các lớp khơng quy định là âm bậc nào của thang âm và âm kết bản nhạc thường là các âm bậc I, IV, V, ít khi bậc II và thường ở nhịp nội Song Loan, ít khi cĩ nhịp ngoại Song Loan. Trong các
bản Oán, ta cịn thấy câu nhạc được tạm dừng ở nhịp thứ 3 và 4, câu nhạc đơi khi
Ngoại trừ Tây Thi Vắn, Cổ Bản Vắn trong bộ sáu bản Bắc, Ngũ Đối Hạ