Hồng Đạm (982), Những phương pháp hịa tấu cổ truyền và vấn đề ứng dụng chúng trong sáng tác mới,Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (49).

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 71 - 72)

cĩ thể ghi lại những câu nhạc nào mà họ ưng ý, đương nhiên cũng đơn giản, mang tính ước lệ mà thơi và từ đĩ họ sẽ cĩ một “Lịng bản” mới. Như thế, từ “Lịng bản” ban đầu, trong quá trình biểu diễn hay giảng dạy, họ đã cĩ nhiều “Dị bản” và mỗi “Dị bản” đĩ lại sẽ trở thành “Lịng bản” của họ hay một nghệ sĩ chơi nhạc Tài tử khác. Lối đàn “Lịng bản”, chỉ dựa vào những chữ chính yếu để thêm thắt, biến hĩa, ngẫu hứng theo cảm xúc của riêng mình sẽ tạo nên một phong cách riêng của mỗi nhạc sĩ mà khơng thể cĩ người nào trùng lắp được (xem phụ lục 2.3.1).

Nhấn mạnh yếu tố ngẫu hứng, Giáo sư Trần Văn Khê nĩi: “Khi diễn tấu

một điệu nhạc, riêng chỉ những nốt nằm ở phách đầu mỗi nhịp là phải được tơn trọng. Người nhạc cơng được tự do biến đổi những nốt nằm ở phách yếu.”1.

Người ta cũng thấy từ sự luyến láy, thêm thắt ở những phách yếu đĩ đã làm cho giai điệu của nhạc Tài tử Nam bộ trở nên phong phú, đa dạng hơn: “Đến

nhạc tài tử Nam bộ thì người ta thấy chỉ cĩ đồng âm ở đầu mỗi nhịp”2.

Phĩ Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Nhật Thăng đã đưa ra quan điểm: “Đỉnh điểm đồng âm và đồng âm” trong hịa tấu Tài tử Nam bộ. Từ tổng phổ bản Lưu Thủy Vắn do giáo sư Trần Văn Khê ghi (xem ví dụ 3.3.1) và bản hịa tấu Lưu Thủy Trường dành cho 3 nhạc cụ Tranh, Kìm và Cị (xem ví dụ 3.3.2), ta thấy:

- Khái niệm đồng âm trong nhạc Tài tử là các bè sẽ vang lên cùng một tên nốt vào một thời điểm nhất định, cao độ cĩ thể bằng nhau hoặc cách nhau một, hai, thậm chí đến ba quãng tám.

- Các bè độc lập biến hĩa ở những phách yếu rồi sau đĩ sẽ cùng về đồng âm ở phách mạnh, là nơi cĩ chữ chính trong lịng bản và nhiều nhất là ở các nhịp chẵn.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 71 - 72)