Tác giả, Câu nhạc thường kết ở những âm này.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 36 - 37)

Bắc là Hị – Xư – Xang – Xê – Cơng – Liu. Thơng thường, trong các buổi đờn ca Tài tử, sáu bản Bắc được chơi theo từng cặp như sau:

Lưu Thủy Trường – Phú Lục Chấn Bình Bán Chấn – Xuân Tình Chấn Tây Thi Vắn – Cổ Bản Vắn

Lưu Thủy Trường:

Được phát triển từ bản Lưu Thủy Đoản hay Lưu Thủy Vắn. Các bản Đoản hay Vắn thường cĩ tính chất chung là nhẹ nhàng xen lẫn vui tươi. Khi chuyển sang bản Trường thì tính chất trên vẫn khơng thay đổi, cĩ chăng là nâng thêm tính khống đạt, nhẹ nhàng.

Âm nhạc cổ truyền Việt Nam nĩi chung, nhạc Tài tử nĩi riêng đều dựa trên thang âm ngũ cung, thất thanh, gần với thang âm Diatonique của phương Tây. Ngồi năm âm chính, cịn cĩ hai âm ngồi thang âm được gọi là âm ngoại hay biến âm nhưng được sử dụng rất thường xuyên. Từ đây, chúng tơi xin được chia thang âm ngũ cung thành 7 bậc như thang âm phương Tây để phân tích bài bản.

Lưu Thủy Trường được viết theo nhịp tư, lái tám, cĩ 4 lớp và 32 câu được phân chia như sau:

Lớp I: 8 câu, từ câu 1 đến câu 8

- Nghỉ 3 lái rồi vào chữ Hị.

- Dứt câu 2 chữ Xang, chầu Xang 2 lái, nghỉ 1 lái ở câu 3 (cĩ thể khơng Chầu mà nghỉ 3 lái), tiếp theo với chữ Xang.

- Hết lớp bằng chữ Cơng, nhịp nội Song Loan1.

Lớp II: 8 câu, từ câu 9 đến câu 16

- Nếu đàn từ lớp I qua lớp II, sẽ chầu Cơng 2 lái ở câu 9, nghỉ 1 lái, tiếp theo với chữ U2. Nếu đàn riêng Lớp II, ta sẽ nghỉ 3 lái rồi vào chữ U.

Một phần của tài liệu Cấu trúc và âm điệu trong các “lòng bản” của nhạc tài tử nam bộ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)