Tứ Đại Oán được viết theo nhịp tám, lái mười sáu, cĩ 7 lớp và 38 câu. Mở đầu bằng chữ Liu và Kết bằng chữ Liu, nhịp nội Song Loan.
+ Một số ít nhạc sĩ đặt tên lớp theo số thứ tự I, II, III,... nhưng hầu hết đều đặt tên theo danh từ riêng. Số lớp trong bản nhạc về cơ bản cũng giống nhau, nếu cĩ khác chỉ khác lớp cuối, ở đĩ, một số nhạc sĩ khơng tán đồng việc cĩ lớp Dứt mà đưa 4 câu của lớp này vào lớp Hồi Thủ, như vậy lớp Hồi Thủ sẽ cĩ 8 câu. Đặc biệt, lớp Hồi Thủ này giống như đoạn tái hiện trong cấu trúc âm nhạc phương Tây (lặp lại câu 2 câu đầu – tạm hiểu như chủ đề – của lớp Thủ). Bài cĩ 7 lớp nhưng thực ra chỉ cĩ 5 lớp vì 2 lớp Xang Dài 2 và Xang Vắn 2 là sự lặp lại của Xang Dài 1 và Xang Vắn 1.
+ Cĩ nhiều câu trùng với nhau, câu 23, 24 của lớp Xang Vắn 1 trùng với câu 7 và 8 của lớp Xang Dài 1, câu 31, 32 của lớp Hồi Thủ trùng với câu 1 và 2 của lớp Thủ,...
+ Câu nhạc thường kết ở nhịp thứ 8, nhịp nội Song Loan. Ngồi ra, câu nhạc cũng thường được tạm dừng ở nhịp thứ 3 hay thứ 4.
+ Nghỉ 7 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Các lớp Xang Vắn 2 và Hồi Thủ khi vào đầu cĩ thể nghỉ 7 lái nếu chúng được trình tấu độc lập nhưng nếu trình tấu một cách liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 7 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu 4 lái, Mơ 3 lái. bản nhạc cĩ rất nhiều câu Chầu, hầu hết trong mỗi câu nhạc đều cĩ Chầu. Chầu và Mơ được xác định rõ ràng vai trị của mình trong tiến hành giai điệu, do đĩ, khơng cĩ hiện tượng thay Chầu bằng Mơ và ngược lại. Điểm đặc biệt là Chầu và Mơ xuất hiện liên tục với nhau, lúc Chầu 2 lái rồi Mơ 5 lái hay Chầu 4 lái rồi Mơ 3 lái. Ngồi ra, câu Chầu cĩ thể xuất hiện ở bất cứ nơi đâu trong câu nhạc chứ khơng chỉ ở cuối câu, ví dụ ở nhịp thứ 4, thứ 5 của câu. Kết câu nhạc hay tạm dừng câu nhạc ở âm bậc nào thì chữ Kết của câu
Chầu cũng là âm bậc đĩ, trừ hai trường hợp: kết câu trước là âm bậc I vuốt1 lên âm bậc III (âm I, sinh ra âm chữ Lịu) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV (Chầu Xang) và kết câu trước là âm bậc III (âm Xự) ta sẽ kết câu Chầu ở âm bậc IV hoặc V (Chầu Xê). Ví dụ, dứt nhịp 3 câu 2 chữ I, ta cĩ Chầu Xê hay dứt nhịp 3 câu 38 chữ I, ta cĩ Chầu Xang và kết nhịp 8 câu 4 chữ Lịu, ta cĩ Chầu Xang.
+ Dứt lớp ở các âm bậc I, IV và V, nhịp nội Song Loan.
Phụng Hồng Lai Nghi:
Cịn được gọi với tên Phụng Hồng Cầu hay Phụng Hồng. Tốc độ chậm, tính chất âm nhạc não nề, buồn thảm.
Phụng Hồng Lai Nghiđược viết theo nhịp tám, lái mười sáu, cĩ 4 lớp và
48 câu. Mở đầu bản nhạc bằng chữ Liu và Kết bằng chữ Liu, nhịp nội Song Loan. + Cĩ nhiều câu trùng với nhau, đặc biệt câu 5 và 6 lớp I được lặp lại rất nhiều lần ở các lớp khác với số thứ tự là các câu 13 và 14, 19 và 20 ở lớp II, câu 23 và 24 của lớp III. Ngồi ra, từ câu 29 đến 34 của lớp III trùng từ câu 3 đến 8 của lớp I. Nĩi cách khác, các lớp sau đã lặp lại nhiều câu của lớp I.
+ Câu nhạc thường kết ở nhịp thứ 8, nhịp nội Song Loan. Câu nhạc cũng thường được tạm dừng ở nhịp thứ 3 hay thứ 4, đơi khi ở nhịp thứ 7 (sau đĩ sẽ chầu ở nhịp thứ 8 để dứt câu)
+ Nghỉ 7 lái trước khi vào bản nhạc hay vào lớp I. Các lớp cịn lại cĩ thể nghỉ 7 lái nếu chúng được trình tấu độc lập nhưng nếu trình tấu một cách liên hồn từ lớp này sang lớp kia thì 7 lái đĩ sẽ được chuyển thành Chầu 4 lái, Mơ 3 lái. Bản nhạc cĩ rất nhiều câu Chầu, hầu hết trong mỗi câu nhạc đều cĩ Chầu. Cũng như Tứ Đại Oán, Chầu và Mơ trong Phụng Hồng được xác định rõ ràng vai trị của mình trong tiến hành giai điệu, khơng cĩ hiện tượng thay Chầu bằng Mơ và ngược lại. Chầu và Mơ cũng xuất hiện liên tục với nhau, lúc Chầu 2 lái rồi Mơ 5 lái hay Chầu 4 lái rồi Mơ 3 lái. Mặt khác, khơng như các bài bản khác, câu