Nguyên tắc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 37 - 43)

Qúa trình này bao gồm nhiều bước khác nhau, từ bước khử nhiễm ban đầu (làm sạch), khử khuẩn rồi đến tiệt khuẩn. Trong quá trình đĩ bước nào cũng quan trọng, khơng được coi nhẹ bước nào. Bước làm sạch cịn gọi là bước khử nhiễm ban đầu, thường được thực hiện ngay tại nơi phát sinh ra các dụng cụ bẩn, thực hiện tốt bước này sẽ giúp làm sạch các chất hữu cơ bán dính trên dụng cụ, những chất hữu cơ này cĩ thể là máu, mơ, cơ quan, dịch cơ thể, nếu để lâu ngồi mơi trường cĩ thể bị động khơ, khĩ khăn hơn khi làm sạch và càng khĩ hơn khi khử khuẩn, bởi vì nĩ sẽ làm giảm khả năng diệt khuẩn của các hĩa chất, cũng như là khi tiệt khuẩn nguy cơ vi khuẩn, bào tử cịn sĩt lại trong sau quy trình là cĩ thể xảy ra. Ở những quốc gia phát triển việc làm sạch thường được thực hiện bằng máy rửa dụng cụ tại ngay các khoa phịng vì vậy rất thuận lợi cho quá trình khử và tiệt khuẩn sau này. Tại Việt Nam số bệnh viện cĩ máy rửa dụng cụ là rất ít, nếu cĩ thì thường để tại đơn vị tiệt khuẩn, do vậy việc làm sạch bằng tay là chủ yếu, vì vậy việc hướng dẫn một quy trình chuẩn là hết sức cần thiết.

Mức độ khử khuẩn tuỳ thuộc vào nguy cơ gây ra nhiễm trùng khi dụng cụ được dùng lại. Bảng phân loại Spaulding thường được sử dụng để phân loại mức độ cần làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn cho dụng cụ đã sử dụng cho bệnh nhân. Theo Spaulding, thiết bị y tế và dụng cụ phẫu thuật được phân loại theo mức độ tiếp xúc với mơ cơ thể và nguy cơ gây nhiễm trùng khi sử dụng chúng, bao gồm khơng thiết yếu, bán thiết yếu và thiết yếu (bảng 1). Mỗi loại vi sinh vật nhạy với các mức độ khử tiệt khuẩn khác nhau. Phân loại nhĩm vi sinh vật theo thứ tự từ nhạy cảm thấp đến cao đối với các mức độ khử khuẩn trình bày ở sơ đồ 1.

Việc khử tiệt khuẩn hiện nay cịn gặp nhiều khĩ khăn hơn khi cĩ nhiều tác nhân nguy hiểm đang trỗi dậy hiện nay tại cộng đồng và bệnh viện như Cryptosporidium parvum, Helicobacter pylori, Escherichia coli O157:H7, HIV, hepatitis C virus, rotavirus, multidrug-resistant M. tuberculosis, human papillomavirus, và các mycobacteria khơng gây bệnh lao (e.g., Mycobacterium chelonae). Những loại vũ khí sinh học nguy hiểm như Bacillus anthracis (gây bệnh Than anthrax), Yersinia pestis (plague), variola major (Đậu mùa - smallpox), Francisella tularensis (tularemia), filoviruses (Ebola and Marburg [hemorrhagic fever]), và arenaviruses (Lassa [Lassa fever] and Junin [Argentine hemorrhagic fever]). Đối với những loại này bắt buộc phải được khử, tiệt khuẩn đúng theo chuẩn quy định đối với những dụng cụ dùng cho bệnh nhân. Phân loại nhĩm vi sinh vật theo thứ tự từ nhạy cảm thấp đến cao đối với các mức độ khử khuẩn trình bày ở sơ đồ 2

Bảng 1 : Phân loại Spaulding

Loại dụng cụ Mức độ tiếp xúc Ví dụ Mức độ xử lý Dụng cụ khơng thiết

yếu

Tiếp xúc với da lành Ống nghe, máy đo huyết áp, bề mặt máy mĩc, băng ca, nạng

Làm sạch rồi khử khuẩn mức độ thấp đến trung bình. Dụng cụ bán thiết yếu Tiếp xúc với màng niêm

mạc hay da khơng lành lặn

Dụng cụ hơ hấp, ống nội soi mềm, ống nội khí quản, bộ phận hơ hấp trong gây mê,

Khử khuẩn mức độ cao

Dụng cụ thiết yếu Tiếp xúc với mơ bình thường vơ trùng hay hệ thống mạch máu hoặc những cơ quan cĩ dịng máu đi qua.

Dụng cụ phẫu thuật, kính nội soi ổ bụng hay khớp, thiết bị chịu nhiệt và đèn nội soi cần tiệt khuẩn

Tiệt khuẩn

Một số nguyên tắc làm sạch, khử, tiệt khuẩn

 Dụng cụ tái sử dụng phải được làm sạch hồn tồn trước khi khử khuẩn hay tiệt khuẩn.

 Dụng cụ tái sử dụng được tráng và lau khơ đúng cách trước khi khử khuẩn hay tiệt khuẩn và để khơ trước khi lưu trữ.

 Dụng cụ vơ trùng được tiếp nhận phải được giữ vơ trùng cho đến khi sử dụng.

 Nên tuân theo những khuyến cáo của nhà sản xuất về các dịch vụ chăm sĩc và bảo trì sản phẩm, bao gồm thơng tin về a) khả năng tương thích của thiết bị với các hố chất sát trùng, b) liệu thiết bị cĩ chịu được nước hay cĩ thể ngâm trong nước để làm sạch khơng? c) thiết bị nên được khử khuẩn như thế nào?

 Dụng cụ điều trị hơ hấp và gây mê cần ít nhất được khử khuẩn mức độ cao.

 Qui trình tiệt khuẩn phải được giám sát bằng các chỉ thị cơ học và hố học.

 Qui trình tiệt khuẩn phải được giám sát định kỳ bằng chỉ thị sinh học.

 Sau khi tái xử lý phải duy trì độ tiệt khuẩn cho đến thời điểm sử dụng.

 Nếu dùng lại dụng cụ sử dụng một lần, phải theo dõi độ an tồn.

 Tiệt khuẩn chớp nhống khơng được khuyến cáo và chỉ nên sử dụng ở cấp cứu và khơng bao giờ dùng cho các thiết bị implant..

 Lị vi sĩng, máy tiệt khuẩn hạt thuỷ tinh và đun sơi tiệt khuẩn khơng nên sử dụng.  Phải cĩ nhân viên được huấn luyện đặc biệt, thành thạo chịu trách nhiệm giám

Sơ đồ 1: Phân loại vi sinh vật theo thứ tự nhạy cảm với các mức độ khử khuẩn

* Chất khử khuẩn mức độ thấp gồm: hợp chất ammonium bậc 4, Phenol, Hydrogen peroxide 3%.

** Chất khử khuẩn mức độ trung bình bao gồm: Alcohols, Chlorines, Iodorphors. *** Chất khử khuẩn mức độ cao bao gồm: Gluta-aldehydes, OPA, Peracetic acid, hydrogen peroxide 6%, Formaldehydes (sử dụng hạn chế). Các hố chất này cĩ thể đạt khả năng tiệt khuẩn khi ngâm thời gian kéo dài theo quy định

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 37 - 43)