Các biện pháp thực hành phịng ngừa NKTNBV

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 159 - 164)

IV.1 Giáo dục giám sát.

+ Giáo dục nhân viên y tế:

- Nhận thức tầm quan trọng NKTNBV

- Các yếu tố nguy cơ.

- Biện pháp dự phịng + Giám sát.

- Giám sát tỷ lệ NKTNBV ở các khoa hậu phẫu, ICU xác định tỷ lệ, nguyên nhân và sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn.

- Giám sát việc tuân thủ kỹ thuật chăm sĩc ống dẫn lưu nước tiểu đảm bảo nguyên tắc kín, một chiều, khơng liên tục.

- Vơ khuẩn trong thực hành đặt, chăm sĩc ống dẫn lưu.

IV.2 Quy định trong đặt sonde tiểu để phịng nhiễm trùng tiểu

IV.2. 1. Về nhân viên đặt sonde tiểu

 Chỉ nhân viên biết kĩ thuật đặt và lưu sonde tiểu vơ trùng mới được đặt sonde.

 Nhân viên nên được huấn luyện định kì về các kĩ thuật và biến chứng tiềm tàng của đặt sonde tiểu.

IV.2. 2. Về cách sử dụng sonde

 Sonde tiểu chỉ nên đặt và lưu lại khi cần thiết. Khơng nên đặt sonde chỉ vì tiện ích cho người chăm sĩc bệnh nhân.

 Tuỳ theo bệnh nhân, các phương pháp dẫn lưu đường tiểu khác như dùng bao cao su, tã giấy, đặt sonde trên xương mu, và sonde niệu đạo gián đoạn, cĩ thể là các biện pháp hữu ích thay cho đặt sonde niệu đạo liên tục.

 Sonde và ống dẫn lưu nước tiểu khơng nên tháo rời ra trừ khi rửa sonde.

 Khi súc rửa sonde:

- Nên tránh súc rửa trừ khi nghi ngờ tắc nghẽn; cĩ thể súc rửa kín liên tục để ngăn ngừa tắc nghẽn.

- Để giải phĩng tắc nghẽn do cục máu đơng, niêm mạc hay nguyên nhân khác, cĩ thể dùng phương pháp rửa gián đoạn.

- Rửa bàng quang liên tục bằng kháng sinh khơng được chứng minh là hữu ích và khơng được dùng như biện pháp thường qui để ngăn ngừa nhiễm trùng.

- Chỗ nối sonde và ống dẫn lưu nên được khử khuẩn trước khi tháo rời. - Dùng xy lanh và nước rửa vơ trùng để súc rửa, sau đĩ vứt bỏ.

 Nếu sonde bị tắc và cần phải súc rửa thường xuyên, nên thay sonde mới nếu bản thân sonde cĩ thể gĩp phần vào tắc nghẽn.

IV.2. 3. Về kỹ thuật đặt sonde tiểu

 Nên rửa tay ngay trước và sau bất kì thao tác ở nơi đặt sonde hay trên đường

tiểu.

 Khi đặt sonde, sử dụng kĩ thuật và dụng cụ vơ trùng

 Sử dụng găng, khăn lỗ, gạc vơ trùng khi đặt

 Dùng dung dịch sát khuẩn (Betadine) để làm sạch quanh lỗ niệu đạo

 Dùng gĩi nhỏ gel vơ trùng dùng một lần để bơi trơn sonde.

 Nên dùng sonde cỡ càng nhỏ, phù hợp với mục đích dẫn lưu để hạn chế chấn thương niệu đạo.

 Nên duy trì một hệ thống dẫn lưu kín vơ trùng liên tục.

 Nếu tình trạng vơ trùng khơng đảm bảo, ví dụ sonde tiểu và ống dẫn lưu tách rời hay sonde bị thủng, nên thay thế hệ thống dẫn lưu nước tiểu khác, sử dụng kĩ thuật vơ trùng khi sát khuẩn chỗ nối giữa sonde tiểu và ống dẫn lưu.

IV.2.4. Săn sĩc dịng nước tiểu

 Nên giữ dịng nước tiểu khơng tắc nghẽn (trừ khi cần làm tắc tạm thời dịng nước tiểu để lấy nước tiểu hay mục đích y khoa khác).

 Để đảm bảo dịng nước tiểu thơng suốt 1) sonde và ống dẫn lưu nên giữ khơng bị tháo rời; 2) nước tiểu nên tháo bỏ khỏi túi đựng thường xuyên, sử dụng chai đựng riêng cho mỗi bệnh nhân (nút tháo và chai đựng khơng vơ trùng khơng nên tiếp xúc nhau); 3) sonde hoạt động kém hay bị tắc nghẽn nên được súc rửa hay nếu cần, thay thế; và 4) túi nước tiểu luơn được giữ thấp hơn bàng quang.

IV.2.5 Lấy mẫu nước tiểu

 Nếu cần một lượng nhỏ nước tiểu tươi để làm xét nghiệm, nên làm sạch bằng chất sát trùng đầu xa của sonde hay tốt hơn là lỗ lấy mẫu nếu cĩ, và rút nước tiểu bằng xy lanh và kim vơ trùng.

 Khi cần lấy lượng nước tiểu lớn hơn để làm các xét nghiệm đặc biệt, nên lấy nước tiểu vơ trùng từ túi dẫn lưu.

 Khơng cần theo dõi vi trùng thường xuyên ở bệnh nhân đặt sonde.

IV.2.6 Chăm sĩc bệnh nhân đang đặt sonde

Chăm sĩc thường qui bệnh nhân đặt sonde tiểu liên tục cần chú ý chăm sĩc lỗ niệu đạo, tháo bỏ nước tiểu trong túi đựng và thay sonde tiểu. Để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm chéo, bệnh nhân đặt sonde cĩ nhiễm trùng và khơng nhiễm trùng khơng nên nằm cùng phịng hay nằm giường cạnh nhau

f) Chăm sĩc lỗ niệu đạo

Làm sạch bằng dung dịch povidone-iodine.

g) Tháo bỏ nước tiểu

 Túi chứa nước tiểu chỉ nên được tháo mỗi tua và được chứa vào thùng chứa sạch riêng cho mỗi người bệnh

 Khi tháo nước tiểu phải tháo cho hết để tránh vi khuẩn phát triển trong nước tiểu cịn ứ đọng.

h) Thay Sonde tiểu

 Khơng nên thay sonde tiểu quá thường xuyên, chỉ nên thay khi cĩ nhiễm khuẩn, tắc và tốt nhất khi người bệnh sử dụng kháng sinh và khi bị chấn thương.

 Thời gian lưu sonde tối đa là 7 ngày, trừ những trường hợp đặc biệt phải cĩ chỉ định của bác sĩ và phải được hướng dẫn chăm sĩc kĩ lưỡng.

Tài liệu tham khảo

1. APIC CA-UTI Elimination Guide. www.apic.org/CAUTIGuide

2. CDC Guideline: CDC definitions for nosocomial infection 1998. American J infec control vol 16, p28-40

3. Falkiner FR. The insertion and management of indwelling urethral catheter minimizing the risk of infection. J Hosp Infect, 1993, 25:79–90.

4. WHO: Prevention of common endemic nosocomial infection. World health organisation 2002, p38-40

5. Guideline for Prevention of Catheter-associated Urinary Tract Infections (CAUTI) 2009, Centers for Disease Control and Prevention (CDC) . Carolyn V. Gould, MD, MSCR 1; Craig A. Umscheid, MD, MSCE 2; Rajender K. Agarwal, MD, MPH 2; Gretchen Kuntz, MSW, MSLIS 2; David A. Pegues, MD 3 and the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee (HICPAC)

IV.3 Bảng kiểm phịng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu do đặt thơng tiểu

STT Nội dung Cĩ Khơng Ghi chú

1 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu (săng vơ khuẩn, ống dẫn lưu vơ khuẩn, găng tay vơ khuẩn, gel bơi trơn vơ khuẩn cịn hạn sử dụng)

3 NVYT đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay đúng kỹ thuật, sát khuẩn tay trước khi đi găng

4 Túi đựng nước tiêu khơng rách, thủng bao bì vơ khuẩn.

5 Sát khuẩn vùng sinh dục, bên ngồi lỗ niệu đạo trước khi đặt thơng tiểu bằng betadin 2% đúng kỹ thuật

6 Đặt thơng tiểu đúng kỹ thuật, cĩ nước tiểu chảy vào túi chứa

7 Cố định sonde tiểu đạt yêu cầu

8 Đặt túi nước tiểu thấp hơn bụng người bệnh tối thiểu 50cm

9 Kiểm tra hệ thống dẫn lưu đảm bảo kín, một chiều, tránh trào ngược nước tiểu.

10 Sát khuẩn lại chân ống dẫn lưu bằng betadin

11 Tháo găng, sát khuẩn tay lại bằng cồn

12 Ghi chép vào hồ sơ, theo dõi ống dân lưu và kiểm tra sự lưu thơng của nước tiểu

Người giám sát Đại diện khoa được giám sát

Chương 13: Phịng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu

I. Đặt vấn đề:

Theo thống kê, NKBV thuịng gặp nhất ở những đơn vị hồi sức cấp cứu , khoa ngoại, bỏng, ung thư và huyết học. Các loại NKBV thuịng gặp ở hồi sức cấp cứu (ICU) bao gồm nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi bệnh viện, nhiễm trùng tiểu bệnh viện, nhiễm khuẩn huyết qua catheter tiêm truyền (chiếm tổng cộng khoảng 80% trường hợp). Mặc dù chỉ chiếm khoảng 5-15% giường bệnh, chi phí của ICU chiếm đến 10-25% chi phí y tế nĩi chung, trong đĩ phần lớn là do NKBV. Ngay cả tại Hoa Kỳ, tỉ lệ NKBV trên bệnh nhân ICU cĩ thể từ 5-35% , tùy thuộc vào loại ICU và đối tượng bệnh nhân. Tại nước ta, một điều tra trên 11 bệnh viện trong tồn quốc năm 2001 cho thấy tỉ lệ NKBV chung là 6.8%, trong đĩ khoa ICU người lớn cĩ tỉ lệ NKBV cao nhất 22%, tiếp đến là ICU nhi 11,8%. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, tỉ lệ NKBV qua điều tra cắt ngang (point prevalence) là 9,6%, trong đĩ tỉ lệ NKBV tại săn sĩc đặc biệt là cao nhất so với các khoa khác (52%). Kết quả một nghiên cứu cắt dọc tại săn sĩc bệnh viện BV Chợ Rẫy năm 2000 cho thấy cho thấy tỉ lệ mắc mới (incidence) của 4 loại NKBV như sau: viêm phổi bệnh viện 27.8%, nhiễm trùng vết mổ 17,1%, nhiễm trùng huyết nguyên phát 11,9%, nhiễm trùng tiểu bệnh viện 9,8%. Tần suất NKBV tính theo bệnh nhân-ngày là 53,2/1000-ngày, viêm phổi BV liên quan thở máy là 37,5/1000-ngày, nhiễm khuẩn niệu liên quan đến thơng tiểu là 11,5/100-ngày, nhiễm khuẩn huyết liên quan đến đường truyền trung tâm là 17,1/1000-ngày.

Tác động của NKBV trên các bệnh nhân ICU: Cĩ tương quan giữa NKBV và tỉ lệ tử vong ở các bệnh nhân này. NKBV đã cho thấy làm tăng tỉ lệ tử vong, thời gian nằm tại ICU và làm tăng chi phí điều trị. Nghiên cứu tại BVCR cho thấy NKBV làm tăng thời gian nằm tại ICU gấp 3.9 lần (4.9 ngày vs 19 ngày, P<0.001) , tăng tỉ lệ tử vong gấp hai, và tăng chi phí điều trị ước tính cho mỗi trường hợp bệnh là 5.376.000 ĐVN.

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 159 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w