Nguy cơ của chất thải y tế

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 104 - 106)

Mối nguy hại về sức khỏe liên quan tới tất cả các giai đoạn thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải.

2.1 Nguy cơ từ chất thải nhiễm trùng

Chất thải nhiễm khuẩn cĩ thể chứa đựng vơ số vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người thơng qua các con đường sau:

- Nhiễm trùng do vết rách hay cắt trên da; - Nhiễm trùng qua niêm mạc;

- Qua đường hơ hấp và tiêu hĩa

2.2 Nguy cơ từ vật sắc nhọn

Vật sắc nhọn khơng chỉ gây ra vết cắt, châm mà cịn gây nhiễm trùng vết thương do các tác nhân gây nhiễm vật dụng trước đĩ. Do nguy cơ tổn thương và lây bệnh như vậy nên vật sắc nhọn được xem là chất thải nguy cơ cao.

2.3 Nguy cơ từ chất thải hĩa học và dược phẩm

Nhiều hĩa chất và dược phẩm dùng trong bệnh viện cĩ đặc tính độc hại, ăn mịn, dễ cháy nổ. Chất thải này cĩ thể gây độc hại do tiếp xúc thường xuyên, cĩ thể tạo các vết thương hoặc bỏng. Nhiễm độc cĩ thể do bị nhiễm hĩa chất/dược phẩm qua da, niêm mạc, hơ hấp hay tiêu hĩa. Người bệnh cĩ thể bị thương do tiếp xúc với hĩa chất dễ cháy nổ, ăn mịn hay phĩng xạ qua da, mắt hay niêm mạc của phổi (chẳng hạn như formaldehyde và hĩa chất hoạt tính khác). Các vết thưng phổ biến là vết bỏng.

Thủy ngân là một mối nguy hiểm khác trong bệnh viện vì thủy ngân được sử dụng rộng rải trong hàng trăm thiết bị y tế, tập trung nhất là thiết bị chẩn đốn gồm nhiệt kế, máy đo huyết áp, ống nong Miller Abbott/Cantor. Ngồi ra, thủy ngân cịn cĩ thể thấy ở các bĩng đèn huỳnh quang và ắc qui.

Hố chất thừa đổ vào hệ thống cống cĩ thể cĩ hại cho hoạt động của hệ thống xử lý nước thải sinh học hay hệ sinh thái tự nhiên.

Duợc phẩm thừa cĩ thể cĩ hại tương tự như vậy, bao gồm kháng sinh, các loại thuốc khác, kim loại nặng như thủy ngân, phe non, chất phái sinh, chất tẩy trùng và khử trùng khác.

2.4 Nguy cơ từ chất thải gây độc tế bào

Kh năng nhiễm chất độc hại trong y tế cĩ thể xy ra trong quá trình chuẩn bị điều trị bệnh nhân. Các con đường lây nhiễm chính là hít bụi hay xăng dầu, nhiễm trùng da và tiêu hĩa thực phẩm vơ tình dính độc (thuốc chống ung thư), hĩa chất, chất thi hay do tiếp xúc với chất thi của bệnh nhân điều trị hĩa chất.

2.5 Nguy cơ từ chất thải phĩng xạ

Chất thải phĩng xạ phụ thuộc vào thành phần độc tố và mutagen. Chất phĩng xạ thâm nhập vào da và các cơ quan, tác động đến tế bào của cơ thể. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh viện sử dụng chất phĩng xạ thấp, những chất tỏa ra và phản ứng trong một vài ngày hay tuần. Chất phĩng xạ phải được đội ngũ nhân viên lành nghề xử lý cẩn thận.

2.6 Nguy cơ mơi trường

Chất thải y tế nguy hại cĩ nguy cơ gây hại đến hầu hết khía cạnh của mơi trường đặc biệt là đất, nước, khơng khí. Sự ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí cĩ thể gây hậu quả nghiệm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Nguồn nước cĩ thể bị nhiễm chất độc hại cĩ trong chất thải y tế nguy hại. Các chất này cĩ thể chứa kim loại nặng, chủ yếu là thủy ngân cĩ trong nhiệt kế và bạc trong quá trình tráng phim X-quang. Các kim loại này đều độc hại, đặc biệt là thủy ngân. Dược phẩm nếu bỏ đi khơng qua xử lý cũng cĩ thể gây ra các tác nhân độc hại ngấm vào nguồn nước. Ngồi ra, độ ngấm tạo ra do chất thải y tế cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm nguồn nước bởi nồng độ BOD cao.

Nguy cơ ơ nhiễm khơng khí xảy ra diện rộng xuất phát từ thực tế hầu hết các chất thải lây nhiễm được xử lý bằng phưng pháp đốt nhằm giảm thiểu nhiễm khuẩn. Trong khi đốt rác, nếu như phương tiện, thiết bị sử dụng hiện đại, phù hợp theo đúng tiêu chuẩn thì mức độ ơ nhiễm khơng khí khơng đáng kể. Tuy nhiên, nhiều lị đốt rác của các bệnh viện hiện nay cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm theo những cách thức sau đây:

- Khĩi bụi:

- Điều kiện cháy khơng đủ, chẳng hạn như nhiệt độ quá thấp hay chất thi được chất thành khối lớn sẽ gây ra khĩi đen độc hại.

Trường hợp cĩ khối lượng đáng kể nhựa PVC trong chất thi cùng với bất kỳ dược phẩm nào đĩ cĩ thể tạo ra khí a xít, điển hình như a xít HCl và khí SO2.

- Chất Dioxin:

Trong quá trình đốt cháy với nhiệt độ thấp, thành phần halogen (như F, Cl, Br, I) trong chất thi cĩ thể chuyển thành hydrochloride (HCl). Chất này tạo ra nguy cơ hình thành chất đi ơ xít, một chất cực kỳ độc hại thậm chí chỉ với một lượng xâm nhập nhỏ.

Các kim loại nặng: Các kim loại nặng dễ bay hơi như thủy ngân cĩ thể thốt ra từ lị đốt rác của bệnh viện.

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w