Tiêu chuẩn chẩn đốn nhiễm khuẩn bệnh viện đường niệu

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 155 - 159)

a. Nhiễm trùng đường niệu cĩ triệu chứng:

Nhiễm trùng đường niệu cĩ triệu chứng phải thoả mãn ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn 1: Bệnh nhân cĩ ít nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38˚ C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khĩ đi tiểu, hay căng tức trên xương mu.

Và bệnh nhân cĩ một cấy nước tiểu dương tính (>105 CFU/ cm³) với khơng hơn hai loại vi trùng.

Tiêu chuẩn 2 : Bệnh nhân cĩ ít nhất hai trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38˚ C, tiểu gấp, tiểu lắt nhắt, khĩ đi tiểu, hay căng tức trên xương mu.

Và bệnh nhân cĩ ít nhất một trong các triệu chứng sau:

a. Dipstick (+) đối với esterase và hoặc nitrate của bạch cầu

b. Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm³ nước tiểu hoặc ≥3 bạch cầu ở quang trường cĩ độ phĩng đại cao).

c. Tìm thấy vi trùng trên nhuộm Gram

d. Ít nhất hai lần cấy nước tiểu cĩ ≥102 CFU/ cm³ với cùng một loại tác nhân gây nhiễm trùng tiểu (Gram âm hay S. saprophyticus)

e. Cấy nước tiểu cĩ ≤105 CFU/ cm³ đối với một loại tác nhân gây bệnh đường tiểu (Gram âm hay S. saprophyticus) trên bệnh nhân đang điều trị kháng sinh hiệu quả chống nhiễm trùng tiểu.

f. Bác sĩ chẩn đốn nhiễm trùng đường niệu.

g. Bác sĩ thiết lập điều trị phù hợp nhiễm trùng đường niệu.

Tiêu chuẩn 3: Bệnh nhi ≤1 tuổi cĩ ít nhất một trong những triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38 0C, hạ thân nhiệt <37 0C, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khĩ, mệt mỏi, nơn mửa.

Và người bệnh cĩ kết quả cấy nước tiểu dương tính >105 CFU/cm 3 với khơng hơn hai loại vi khuẩn.

Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi cĩ ít nhất một trong những triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38 oC, hạ thân nhiệt <37oC, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khĩ, mệt mỏi, nơn mửa.

Và cĩ ít nhất một trong các điều kiện dưới đây:

a.Dipstick (+) với esterase và hoặc nitrat của bạch cầu.

b.Tiểu mủ (≥10 bạch cầu/mm3 nước tiểu hoặc ≥3 bạch cầu ở quang trường cĩ độ phĩng đại cao.

c.Tìm thấy vi khuẩn trên nhuộm gram.

d.Ít nhất hai lần cấy nước tiểu cĩ ≥10 2 CFU/cm3 với cùng một tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu (Gram âm hoặc S. saprophyticus).

e. Cấy nước tiểu cĩ ≤105 CFU/cm3 với chỉ một tác nhân gây bệnh ở một bệnh nhân đang được điều trị với kháng sinh hiệu quả chống nhiễm trùng tiểu.

f.Bác sĩ chẩn đốn nhiễm trùng đường niệu.

g.Bác sĩ tiến hành điều trị phù hợp với nhiễm trùng đường niệu.

b. Nhiễm trùng đường niệu khơng triệu chứng

Nhiễm trùng tiểu khơng triệu chứng phải cĩ ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Bệnh nhân được đặt Catheter lưu trong vịng 7 ngày trước khi cấy. Và cấy nước tiểu dương tính (>10 5 CFU/cm3 với khơng hơn hai loại vi trùng).

Và bệnh nhân khơng cĩ các triệu chứng sau: sốt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khĩ đi tiểu hay căng tức trên xương mu.

Tiêu chuẩn 2: Bệnh nhân khơng được đặt catheter lưu trong vịng 7 ngày trước lần cấy dương tính đầu tiên.

Và cĩ ít nhất hai lần cấy nước tiểu dương tính (≥105 CFU/ cm³) với sự lặp lại cùng một loại vi trùng và khơng hơn hai loại vi trùng.

Và bệnh nhân khơng cĩ các triệu chứng sau: sốt, tiểu gấp, tiểu nhắt, khĩ đi tiểu hay căng tức trên xương mu.

Ghi chú:

? Cấy đầu catheter đường tiểu dương tính khơng cĩ giá trị trong chẩn đốn nhiễm trùng bệnh viện đường tiết niệu.

? Mẫu nước tiểu dùng thử phải được lấy đúng về mặt kỹ thuật.

c. Nhiễm trùng khác của đường niệu (thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mơ sau phúc mạc và quanh thận)

Các nhiễm trùng khác của đường niệu phải thỏa mãn ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn 1: Phân lập được vi trùng qua cấy dịch (ngồi nước tiểu) hay mơ ở nơi tổn thương.

Tiêu chuẩn 2: Abces hay bằng chứng nhiễm trùng trên lâm sàng, lúc mổ hay giải phẩu bệnh.

Tiêu chuẩn 3: Bệnh nhân cĩ ít nhất hai trong các triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38˚ C, đau khu trú hay căng tức khu trú.

Và ít nhất một trong các triệu chứng sau: a. Dẫn lưu ra mủ từ nơi tổn thương.

b. Cấy máu ra vi trùng phù hợp với vị trí tổn thương nghi ngờ. c. Bằng chứng nhiễm trùng trên Xquang, siêu âm, CT scan, MRI…

d. Bác sĩ lâm sàng chẩn đốn nhiễm trùng thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mơ sau phúc mạc hay khoảng quanh thận.

e. Điều trị phù hợp với nhiễm trùng thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo, mơ sau phúc mạc hay khoảng quanh thận.

Tiêu chuẩn 4: Bệnh nhi ≤1 tuổi cĩ ít nhất một trong những triệu chứng sau mà khơng tìm ra nguyên nhân nào khác: sốt >38 oC, hạ thân nhiệt <37 oC, ngừng thở, tim đập chậm, tiểu khĩ, mệt mỏi, nơn mửa. Và cĩ ít nhất một trong các điều kiện dưới đây:

hình...

a. Chảy mủ từ nơi tổn thương.

b. Cấy máu dương tính phù hợp với vị trí nghi ngờ tổn thương.

c. Cĩ bằng chứng nhiễm trùng trên chẩn đốn hình ảnh: siêu âm, CT, MRI, xạ d. Chẩn đốn nhiễm trùng của bác sĩ điều trị.

e. Bác sĩ tiến hành hướng điều trị thích hợp cho các nhiễm khuẩn trên.

III. Sinh bệnh học

III.1 Căn nguyên gây NKTN BV

Căn nguyên gây NKTN gồm cĩ nhiều loại như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nhưng vi khuẩn cĩ vai trị quan trọng nhất. Các nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh

viện chủ yếu là do vi khuẩn, nhất là vi khuẩn gram âm. Các nghiên cứu trong và ngồi nước đã cho thấy các vi khuẩn chủ yếu sau:

+ Họ vi khuẩn đường ruột (gram âm)

- Escherichia coli

- Enterobacter (E. cloacae, E. aerogenes)

- Klebsiella...

- Pseudomonas (P.aeruginosa, P.maltophila)

+ Cầu khuẩn gram (+)

- Staphylococcus aureus, S. epidermidis, S. saprophyticus

- Streptococcus pyogenes, Enterococcus

+ Vi khuẩn kỵ khí

- Bacteroides fragilis

- Peptostreptoccus spp

III.2. Đường lây truyền

Cĩ 3 đường dẫn đến nhiềm khuẩn tiết niệu

- Tiếp xúc trực tiếp : là con đường chủ yếu nhất trong bệnh viện. Các vi khuẩn gây ơ nhiễm từ dụng cụ y tế (nhất là thơng tiểu), bàn tay nhân viên y tế, dung dịch bơi trơn, hoặc theo ống thơng tiểu trong quá trình chăm sĩc ống thơng, để nước tiểu trào ngược... đều dẫn đến NKTN ngược dịng (asending UTI). Tỷ lệ người bệnh mắc NKTN theo đường này chiếm tời 90% số ca mắc NKTN bệnh viện.

- Theo đường máu : các vi khuẩn gây nhiêm khuẩn máu xâm nhập vào đường tiết niệu gây NKTN. Tỷ lệ mắc NKTN theo đường máu thường thấp nhưng bệnh cảnh lâm sàng các trường hợp này thường nặng, tỷ lệ tử vong cao.

- Nhiễm khuẩn từ các khu vực xung quanh lan đến NKTN. Các vi khuẩn, nhất là từ cơ quan sinh dục, trực tràng cĩ thể gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở người bệnh nằm lâu, chăm sĩc dẫn lưu khơng tốt.

- Trào ngược nước tiểu khi dẫn lưu. - Dị vật đường tiết niệu (đặt thơng tiểu) - Thời gian đặt thơng tiểu kéo dài

- Kỹ thuật đặt thơng tiểu khơng vơ khuẩn - Hệ thống dẫn lưu bị hở.

- Chăm sĩc sai hoặc túi đựng nước tiểu bị ơ nhiễm

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 155 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w