Phịng ngừa phơi nhiễm

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 84 - 88)

(standard precautions) cần chú ý những biện pháp phịng ngừa bị vật sắc nhọn đâm qua da như:

II.1 Cải tiến thủ thuật và đào tạo cho NVYT biết thực hành an tồn trong khi làm việc.

(1). Đảm bảo xử lý kim an tồn trong khi chăm sĩc bệnh nhân, đặc biệt trong những hoạt động cĩ nguy cơ cao:

 Khơng nên chuyền vật sắc nhọn từ người này sang người khác bằng tay khơng mà phải đặt vật sắc nhọn trong khay và di chuyển khay này.

 Khi tiêm chích, nhân viên y tế cĩ thể bị đâm hay bắn máu nếu bệnh nhân vùng vẫy khi đang tiêm chích. Để làm giảm nguy cơ:

o Luơn luơn báo bệnh nhân trước khi tiêm chích. Đối với trẻ em, cần yêu cầu cha mẹ chúng hay nhân viên khác giữ chúng nằm yên.

o Luơn luơn dùng kim và xylanh mới hay đã được xử lí đúng cách cho mỗi lần chích.

 Đầu kim hay vật sắc nhọn phải đặt xa cơ thể

 Tránh đưa các dụng cụ sắc nhọn bằng tay.

 Khơng đĩng nắp kim trước khi bỏ. Trong trường hợp cần đĩng nắp kim, dùng kỹ thuật “xúc ” một tay (Hình XI-1))

 Thải bỏ kim tiêm ngay sau khi sử dụng

(2).Giảm thiểu việc sử dụng kim khơng cần thiết.

Ví dụ, lấy máu bằng phương pháp khơng dùng kim để chuyển bệnh phẩm từ syringe tới ống đựng bệnh phẩm (ví dụ hệ thống Vacutainer®, Becton-Dickinson).

(3). Sử dụng kim với những đặc điểm an tồn trong những chương trình tăng cường phịng ngừa phơi nhiễm, khi cĩ nguồn tài chính dồi dào.

(4). Chú ý những thao tác đặc biệt trong phịng mổ để ngừa tổn thương.

i. Khi khâu, tránh chỉ dùng đơn thuần tay để khâu mơ. Sử dụng cặp kim khi cĩ thể. Tránh thử cảm giác mũi kim trước bằng ngĩn tay cĩ găng khi thực hiện xuyên kim. Sử dụng kim đầu tù khi cĩ thể.

ii. Cân nhắc “mang hai găng” Găng trong thì ít bị thủng hơn găng ngồi từ 55 đến 84% và cĩ thể ngừa tay bị lây nhiễm với máu.

(5). Bỏ kim hay vật sắc nhọn ngay vào thùng rác chứa vật sắc nhọn sau sử dụng

Hình 1: Kỹ thuật đậy nắp kim bằng phương pháp "xúc một tay"

II. 2 Quản lý, sử dụng và vứt bỏ an tồn vật sắc nhọn

“Vật sắc nhọn” chỉ bất kì dụng cụ trong mơi trường bệnh viện cĩ khả năng đâm thủng da bệnh nhân, nhân viên y tế và thân nhân. Nĩ bao gồm kim, dao mổ, kéo và kim khâu. “Sử dụng an tồn vật sắc nhọn” chỉ các biện pháp đặc biệt cần thiết trong khi sử dụng vật sắc nhọn, khi làm sạch các vật sắc nhọn dùng lại và xử lí vật sắc nhọn đã qua sử dụng.

Khả năng lây bệnh qua đường máu cao nhất qua các dụng cụ sắc nhọn đã được sử dụng cho bệnh nhân. Nĩ cĩ thể xuyên thủng da bệnh nhân, nhân viên y tế và thân nhân và làm di chuyển máu hay dịch tiết của họ. Trong chăm sĩc y tế, vết thương do kim hay các vật sắc nhọn khác là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm các tác nhân qua đường máu ở nhân viên y tế. Tất cả các vật sắc nhọn cần được xem là đặc biệt nguy hiểm, cần sử dụng và vứt bỏ đúng cách.

Bệnh viện cĩ trách nhiệm đảm bảo đủ phương tiện thích hợp cho việc xử lí vật sắc nhọn. Mỗi nhân viện y tế cũng cĩ trách nhiệm trong việc quản lí và xử lí vật sắc nhọn đã sử dụng.

Việc vứt bỏ khơng đúng cách vật sắc nhọn bị nhiễm cĩ thể làm lây nhiễm cho cộng đồng. Để tránh bị thương khi vứt bỏ vật sắc nhọn cần:

 Tránh đĩng nắp kim

 Khơng uốn cong, cắt hay bẻ gãy kim

Thùng đựng vật sắc nhọn phải thỏa mãn được các tiêu chuẩn thực hành tối ưu.

 Về chức năng - bền, cĩ nắp, chống thấm, chống rỉ, chống được thủng. Miệng thùng đủ rộng để cĩ thể bỏ vật sắc nhọn vào dễ dàng bằng một tay.

 Về khả năng tiếp cận – đặt ở những nơi tiện lợi để sử dụng.

 Dễ nhìn - Thùng đựng vật sắc nhọn phải được đặt ở bất kì nơi nào cĩ dùng vật sắc nhọn (phịng tiêm truyền, phịng điều trị, phịng mổ, phịng sanh, và phịng xét nghiệm), ở những vị trí nổi bật, cĩ sử dụng nhãn báo và màu biểu hiện nguy hại sinh học.

 Tiện lợi để trữ, lắp đặt, sử dụng. Cĩ số lượng và kích cỡ thích hợp theo yêu cầu hàng ngày của NVYT.

 Các thùng chứa này chỉ được sử dụng một lần khơng đổ các vật sắc nhọn ra để sử dụng lại. Vận chuyển thùng đến lị đốt để hủy.

Thiêu huỷ vật sắc nhọn

Cần làm mất tác dụng lây nhiễm của vật sắc nhọn bằng cách thiêu huỷ trong lị đốt cơng nghiệp. Nếu khơng thể đốt được, phải khử khuẩn vật sắc nhọn trước khi vứt bỏ.

II. 3 Ngăn ngừa phơi nhiễm máu qua niêm mạc

 Cần sử dụng dụng cụ phịng hộ cá nhân để ngăn ngừa phơi nhiễm qua niêm mạc. Các dụng cụ phịng hộ cá nhân thường được sử dụng bao gồm găng tay, khẩu trang, áo chồng, nĩn, mắt kính và ủng hay bao giày. Xem chương IV về chi tiết sử dụng dụng cụ phịng hộ.

 Chùi rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn mơi trường cũng cần thiết để ngăn ngừa phơi nhiễm. Những virus đường máu dễ dàng bị tiêu diệt bởi những hố chất khử khuẩn (ví dụ hợp chất ammonium bậc 4, dung dịch sodium hypochlorite, ethyl alcohol).

- Đối với những vết máu và dịch cơ thể bị đổ. Dùng khăn một lần để hút hết máu đổ rồi bỏ. Chùi khử khuẩn thêm bằng các hĩa chất khử khuẩn như đã nêu. - Đối với dụng cụ chăm sĩc bệnh nhân. Mức độ khử khuẩn dụng cụ tùy thuộc vào khả năng gây bệnh của các dụng cụ sử dụng. Xem chương 6 về khử tiệt khuẩn dụng cụ.

II. 4 Các biện pháp đào tạo và hỗ trợ

Khoa KS nhiễm khuẩn chịu trách nhiệm điều phối những chính sách kiểm sốt nhiễm khuẩn và quản lý nhân viên bị phơi nhiễm. Tại những cơ sở y tế khơng phải là bệnh viện, cần cĩ hội đồng để đưa ra và áp dụng những kế hoạch quản lý nhân viên phơi nhiễm và dự phịng phơi nhiễm.

Chương trình đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên y tế cần bao gồm:

 Cung cấp kiến thức về phịng ngừa chuẩn

 Cung cấp kiến thức về phịng ngừa phơi nhiễm qua da và niêm mạc

 Khuyến khích NVYT nhận dạng và báo cáo những thực hành cĩ nguy cơ cao nhằm đưa ra những biện pháp để giảm nguy cơ

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w