kiểm
Bảng tĩm tắt các biện pháp chính trong phịng ngừa VPBV
1. Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc bệnh nhân và bất kỳ dụng cụ hơ hấp đang sử dụng cho bệnh nhân
2. Sử dụng dụng cụ hơ hấp dùng một lần hoặc khử khuẩn mức độ cao hoặc tiệt khuẩn các dụng cụ sử dụng lại
3. Rút các ống nội khí quản, mở khí quản, ống nuơi ăn, cai máy thở càng sớm càng tốt
4. Nằm đầu cao 30-45o nếu khơng cĩ chống chỉ định
5. Đổ nước tồn lưu trong ống dây máy thở, bẫy nước thường xuyên 6. Dây máy thở phải để ở vị trí thấp hơn phần trên của ống nội khí quản. 7. Chăm sĩc răng miệng thường xuyên
Bảng 1 Chăm sĩc ống
8. Thường qui kiểm tra tình trạng ứ đọng của dạ dày trước khi cho ăn qua ống
hi 1 Thức ăn được dự trữ đúng theo khuyến cáo nhà sản xuất
2 Rửa tay trước khi chuẩn bị thức ăn hoặc thao tác với ống ăn 3 Ống ăn được tráng bằng nước vơ khuẩn
4 Dùng 30 ml nước chín trước và sau khi cho thuốc 5 Sử dụng ống bơm sạch mỗi lần rút dịch
6 Thức ăn đã chế biến được cho trong vịng 4 giờ 7 Thường xuyên kiểm tra vị trí ống ăn
8 Rút dịch tồn lưu trước khi cho ăn qua ống 9 Thường xuyên kiểm tra vịng bụng, thể tích dịch
Chăm sĩc ống nội khí quản
1 Bn được nằm đầu cao nếu khơng cĩ chống chỉ định 2 Rửa tay khi chăm sĩc ống nội khí quản
áp dụng chú
: Bảng kiểm thực hành lâm sàng phịng VPBV
3 Bơm bĩng chèn khi đặt ống
4 Sử dụng nước vơ khuẩn khi làm lõang đàm trong ống 5 Chăm sĩc răng miệng bằng bàn chải
6 Sử dụng găng vơ khuẩn, rửa tay khi hút đàm 7 Kiểm tra thuờng xuyên cĩ thể rút ống NKQ sớm
8 Hút sạch đàm ở vùng hầu họng trước khi xả bĩng chèn để rút NKQ
Oxy tường
1 Khơng cĩ nước khi khơng sử dụng 2 Dùng nước vơ khuẩn bỏ vào bình 2 Khơng cĩ bụi bám trên bình Oxy
Dây máy thở
1 Đổ nước đọng trong dây máy thở, bẫy nước 2 Rửa tay khi chăm sĩc ống nội khí quản 3 Bơ phận mũi nhân tạo, lọc khơng bị ẩm nước 4 Thay giữa mỗi bệnh nhân
Tài liệu tham khảo
1. Guidelines for Preventing Health Care Associated Pneumonia, CDC, HICPAC 2003
2. Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilator- associated and Health Care Associated Pneumonia, American Thoracic Society Documents 2005
Chương 10: Hướng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ
Mục tiêu: Sau học bài này học viên cĩ thể: - Chẩn đốn được nhiễm khuẩn vết mổ
- Nắm được các vấn đề cần thực hiện trong chăm sĩc bệnh nhân để phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ
- Áp dụng các biện pháp thực hành để phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ
I. Đặt vấn đề:
Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) là một trong những nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thường gặp. Một số nghiên cứu tại các nước phát triển cho thấy khoảng 5% bệnh nhân PT mắc NKVM. NKVM chiếm khoảng 20% các loại nhiễm khuẩn bệnh viện. Tại Việt Nam, tỷ lệ NKVM cao hơn những nước đã phát triển. Nghiên cứu thực hiện năm 2008 tại 8 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy tỷ lệ NKVM hiện mắc là 10,5%.
Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian và bệnh tật cho bệnh nhân. Một nhiễm khuẩn vết mổ đơn thuần làm kéo dài thời gian nằm viện thêm 7-10 ngày. Tại Anh, chi phí điều trị phát sinh do NKVM thay đổi từ 814 tới 6.626 bảng tùy thuộc loại PT và mức độ nặng của NKVM. Theo kết quả nghiên cứu tại Bệnh viện Bạch Mai (2002), thời gian nằm viện và chi phí điều trị phát sinh do NKVM là 8,2 ngày và 2,0 triệu đồng. Ngồi ra, nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng việc lạm dụng kháng sinh và kháng kháng sinh, một vấn đề lớn cho y tế cộng đồng và điều trị lâm sàng trên tồn cầu. Bệnh sinh của nhiễm khuẩn vết mổ liên quan đến các yếu tố như số lượng vi trùng nhiễm, độc lực của vi trùng đĩ, và sức đề kháng của vật chủ. Nguồn tác nhân gây bệnh này cĩ thể là từ nội sinh bệnh nhân, hoặc từ mơi trường của phịng mổ, hoặc từ nhân viên bệnh viện, hoặc từ những ổ nhiễm khuẩn kế cận và từ những thiết bị nhân tạo được cấy vào bên trong bệnh nhân (prosthetic devices, implants) hoặc từ những dụng cụ sử dụng cố định ngồi các xương gẫy trên bệnh nhân chỉnh hình.
Những tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ tùy thuộc vào loại phẫu thuật được thực hiện. Ví dụ đối với loại phẫu thuật trên hệ thống đường tiêu hĩa và đường niệu sinh dục, vi khuẩn thường gặp là trực trùng Gram (–) và vi trùng yếm khí. Tác nhân nhiễm trùng cịn khác nhau theo địa lý. Những báo cáo ở các nước đang phát triển cho thấy bệnh
Nghiên cứu SENIC cho thấy khoảng 1/3 NKVM cĩ thể phịng ngừa được bời việc triển khai chương trình kiểm sốt nhiễm khuẩn thích hợp bao gồm việc xây dựng hướng dẫn kiểm sốt NKVM.
Tại VN, hầu hết các bệnh viện chưa xây dựng Quy định, Quy trình kiểm sốt NKVM. Bộ y tế cũng chưa ban hành văn bản, hướng dẫn kiểm sốt NKVM. Các biện pháp kiểm sốt NKVM hiện hành, bao gồm cả liệu pháp kháng sinh dự phịng trong phẫu thuật, khơng giống nhau giữa các bệnh viện
1. Chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ 1
Nhiễm khuẩn vết mổ cĩ 3 mức độ, nơng, sâu và cơ quan.
1.1Nhiễm khuẩn vết mỗ nơng
Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Nhiễm khuẩn xảy ra trong vịng 30 ngày sau phẫu thuật. Và chỉ xuất hiện ở vùng da hay vùng dưới da tại đường mổ. Và Cĩ ít nhất một trong các triệu chứng sau:
a. Chảy mủ từ vết mổ nơng.
b. Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mơ được lấy vơ trùng từ vết mổ.
c. Cĩ ít nhất một trong những dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, nĩng, đỏ và cần mở bung vết mổ, trừ khi cấy vết mổ âm tính.
d. Bác sĩ chẩn đĩan nhiễm khuẩn vết mổ nơng.
1.2Nhiễm khuẩn vết mổ sâu
Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Nhiễm khuẩn xảy ra trong vịng 30 ngày sau phẫu thuật hay 1 năm đối với đặt implant. Và xảy ra ở mơ mềm sâu của đường mổ.
Và Cĩ ít nhất một trong các triệu chứng sau:
a. Chảy mủ từ vết mổ sâu nhưng khơng từ cơ quan hay khoang nơi phẫu thuật. b. Vết thương hở da sâu tự nhiên hay do phẫu thuật viên mở vết thương khi bệnh nhân cĩ ít nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 380C, đau, sưng, nĩng, đỏ, trừ khi cấy vết mổ âm tính.
c. Abces hay bằng chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh.
d. Bác sĩ chẩn đốn NKVM sâu.
1.3Nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan/khoang phẫu thuật
Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Nhiễm khuẩn xảy ra trong vịng 30 ngày sau phẫu thuật hay 1 năm đối với đặt implant Và xảy ra ở bất kỳ nội tạng, loại trừ da, cân, cơ, đã xử lý trong phẫu thuật
Và Cĩ ít nhất một trong các triệu chứng sau: a. Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng
b. Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mơ được lấy vơ trùng ở cơ quan hay khoang nơi phẫu thuật.
c. Abces hay bằng chứng khác của nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh
d. Bác sĩ chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan/khoang phẫu thuật.