0
Tải bản đầy đủ (.docx) (183 trang)

Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu TAI LIEU LOP KSNK MANG LUOI-ĐÃ CHUYỂN ĐỔI (Trang 73 -80 )

Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn và Phịng điều dưỡng là hai đơn vị chủ yếu cùng thực hiện cơng tác giám sát thực hành và giám sát việc chấp hành qui định KSNK của các bác sĩ, điều dưỡng viên trong tồn bệnh viện.

- Tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện về ban hành qui định theo kết quả giám sát. - Tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho nhân viên y tế và học sinh về KSNK.

III. 2 Nhiệm vụ của các khoa phịng và nhân viên y tế

- Tổ chức thực hiện nghiêm túc các hướng dẫn về KSNK được ban hành. - Nhân viên Y tế tự giác chấp hành các nguyên tắc, quy định, quy trình KSNK

Phụ lục 7: Nội dung kiểm tra cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn ở các viện, khoa, phịng trong bệnh viện

NGÀY………/…………/……… KHOA:………

THỜI ĐIỂM TIẾN HÀNH:………

NGƯỜI KIỂM TRA :………

Tất cả câu hỏi được trả lời: cĩ (C), khơng (K), khơng thể thực hiện (X).

TT NỘI DUNG C K X

PHẦN I: MƠI TRƯỜNG KHOA PHỊNG

Mơi trường khoa phịng cần được giữ vệ sinh sạch sẽ để tránh lây nhiễm chéo. Buồng bệnh:

1 Sạch sẽ và khơng bụi (tường, trần, nền nhà). 2 Khơng chứa vật dụng dư thừa.

3 Các giường bệnh sạch đẹp, kê cách nhau tối thiểu 1m. 4 Bọc nệm sạch, khơng rách, nệm khơng ngấm nước.

5 Chọn ngẫu nhiên 01 giường: xem nệm cĩ vết bẩn, cĩ thấm nước (đặt giấy dưới bọc nệm ấn vào nệm trong 10 giây, đổ 50 ml vào vùng lõm đĩ, ấn thêm 30 giây nữa, lấy giấy ra xem cĩ ướt khơng?) 6 Cĩ tủ đầu giường cho mỗi bệnh nhân.

10 Cĩ tủ đựng thuốc sạch, sắp xếp thuốc đúng quy cách.

11 Cĩ tủ đựng dụng cụ tiệt khuẩn, đúng quy cách và đảm bảo dụng cụ cịn hạn dùng. 12 Cĩ tủ đựng đồ vải sạch, đúng quy cách.

Buồng tắm:

13 Sạch, khơng cĩ mùi hơi, khơng cĩ các vật dụng khơng cần thiết. 14 Khơng treo quần áo bẩn cũng như quần áo sạch trong buồng tắm. 15 Các dụng cụ chứa nước phải sạch, cĩ nắp đậy.

Nhà vệ sinh:

16 Nhà vệ sinh phải sạch, khơng hơi; khu vực xung quanh khơng chứa các đồ vật thừa. 17 Cĩ dụng cụ, phương tiện lau rửa nhà vệ sinh.

18 Cĩ nước và xà phịng để rửa tay sau khi đi vệ sinh. Nơi cọ rửa vàlưu giữ dụng cụ vệ sinh:

19 Sạch và khơng vương vãi chất tiết, đất cát, rác rưởi. 20 Sắp xếp gọn gàng, khơng để các dụng cụ bẩn sạch lẫn lộn. 21 Cĩ quy trình vệ sinh khử khuẩn bơ, vịt dán tại nơi xử lý.

22 Bơ, bình chứa nước tiểu, các bình chứa khác được đặt úp hoặc treo trên giá. 23 Chổi, giẻ lau, thùng xơ được cất giữ đúng vị trí, được vệ sinh đúng theo quy định 24 Dung dịch khử khuẩn được bảo quản và sử dụng đúng theo hướng dẫn.

Vệ sinh ngoại cảnh

25 Khu vực xung quanh khoa phịng sạch sẽ

26 Khơng phơi quần áo và để các vật dụng dư thừa khác ở hành lang và khu vực xung quanh khoa phịng

PHẦN II: XỬ LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN

Chất thải phải được xử lý an tồn nếu khơng sẽ cĩ nguy cơ gây nhiễm bẩn hoặc lây lan cho người khác, cho cộng đồng.

27 Cĩ bảng quy trình về xử lý chất thải.

28 Cĩ thu gom và phân loại chất thải đúng theo quy định

29 Bao chứa chất thải đúng màu quy định, được đặt vào thùng thu gom chất thải đúng quy cách 30 Cĩ thùng thu gom chất thải đạp chân, phù hợp với màu của túi đựng chất thải.

31 Chất thải được tích trữ an tồn, cách xa bệnh nhân, được thu gom tập trung về một nơi quy định của khoa phịng

32 Nơi trữ chất thải tập trung của bệnh viện cĩ cửa khĩa và chỉ cĩ nhân viên vệ sinh mới được phép ra vào

33 Nơi tập trung chất thải được trang bị bồn và xà phịng để rửa tay 34 Nơi trữ chất thải được cọ rửa thường xuyên bằng dung dịch khử khuẩn.

PHẦN III: THU GOM ĐỒ VẢI

Đồ vải phải được xử lý đúng để tránh lây nhiễm chéo.

35 Đồ vải bẩn được phân loại và đặt trong các bao dành riêng cho thu gom đồ vải bẩn 36 Cĩ thùng đựng đồ vải bẩn tại khoa

37 Cĩ tủ, buồng dành riêng cho chứa đồ vải sạch

38 Thùng đựng đồ vải bẩn phải khơ ráo, sạch sẽ và được cọ rửa sau mỗi lần sử dụng. 39 Túi đựng đồ vải bẩn được giặt lại trước khi đem sử dụng lại.

40 Đồ vải sạch được bảo quản ở nơi sạch.

41 Cĩ lịch hướng dẫn thay đồ vải cho bệnh nhân và nhân viên 42 Đĩng gĩi đồ vải bẩn đúng qui cách

PHẦN IV: THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SẮC NHỌN

Vật sắc nhọn phải được xử lý an tồn để tránh nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn do tai nạn nghề nghiệp

43 Thùng chứa vật sắc nhọn đúng tiêu chuẩn hiện hành (cứng, khĩ thủng, một chiều). 44 Thùng chứa chỉ chứa dưới 2/3 thể tích.

45 Vận chuyển vật sắc nhọn trong thùng, hộp cứng.

46 Thùng chứa đồ sắc nhọn cĩ sẵn trên xe tiêm truyền hoặc được đặt ở nơi thuận tiện.

47 Cĩ mẫu thơng báo vết thương do vật sắc nhọn gây ra dán ở buồng tiêm hoặc buồng đựng hồ sơ PHẦN V: XỬ LÝ KHỬ KHUẨN DỤNG CỤ Y TẾ

Dụng cụ được làm sạch, khử khuẩn, cất giữ đúng quy định để tránh lây nhiễm chéo. 48 Cĩ buồng dành riêng cho khử khuẩn và cất giữ dụng cũ

49 Cĩ tủ đựng các dụng cụ đã khử khuẩn

50 Các dụng cụ đã khử khuẩn được để trong hộp hoặc túi kín 51 Cĩ quy trình rửa khử khuẩn dán ở buồng khử khuẩn 52 Dung dịch khử khuẩn được chứa trong bồn đúng quy cách

53 Cĩ kiểm tra hiệu lực khử khuẩn của dung dịch khử khuẩn trước mỗi khi sử dụng (đối với dung dịch Cidex)

54 Cĩ sổ theo dõi quá trình khử khuẩn

55 Cĩ sử dụng chất khử khuẩn thích hợp và cĩ bảng hướng dẫn cách pha 56 Khử khuẩn bằng hĩa chất chỉ dùng cho các dụng cụ khơng chịu nhiệt. 57 Cĩ bảng chỉ rõ đặc tính các chất khử khuẩn đang được sử dụng.

58 Dụng cụ được ngâm ngập vào trong dung dịch khử khuẩn và cĩ nắp đậy bồn chứa 59 Nhân viên y tế được tập huấn định kỳ về cơng tác khử khuẩn

PHẦN VI: RỬA TAY

Rửa tay với xà phịng hoặc dung dịch rửa tay nhằm làm giảm thiểu nguy cơ lây chéo trong thực hành bệnh viện

60 Cĩ xà phịng và bồn rửa tay đúng quy định 61 Cĩ khăn sạch cho lau tay sau khi rửa 62 Cĩ bàn chải rửa tay dùng một lần 63 Nơi gắn bồn thuận lợi cho việc rửa tay 64 Cĩ dụng cụ bẩn ở xung quanh bồn rửa tay

65 Cĩ dung dịch sát khuẩn nhanh (hỗn hợp Clorhexidin + cồn) được bố trí ít nhất là một nơi trong khoa phịng

66 Nhân viên rửa tay đúng quy trình (quan sát)

67 Cĩ bảng hướng dẫn quy trình rửa tay treo ở trước bồn rửa tay 68 Cĩ cởi đồng hồ và nữ trang khi rửa tay

69 Nhân viên y tế thường xuyên được tập huấn, kiểm tra về rửa tay PHẦN VII: THỰC HÀNH LÂM SÀNG

Thao tác lâm sàng phải tuân thủ những hướng dẫn kiểm sốt NKBV để làm giảm nguy cơ NK chéo tới người bệnh đồng thời cũng bảo vệ NVYT

Các phương tiện dưới đây cĩ sẵn cho NVYT 70 Găng sạch và găng tiệt khuẩn

71 Tạp dề nhựa dùng một lần 72 Đồ bảo vệ mắt

Chăm sĩc bệnh nhân đặt catheter mạch máu

73 Cĩ đảm bảo thao tác vơ khuẩn trong khi đặt catheter mạch máu khơng? 74 Cĩ gạc vơ khuẩn che nơi tiêm tĩnh mạch (chọn 01 người bệnh tình cờ và quan sát)

77 Nuơi ăn được thực hiện đúng theo y lệnh

78 Đảm bảo kỹ thuật, vơ khuẩn trong các thao tác nuơi ăn 79 Thức ăn được đảm bảo vệ sinh

80 Dụng cụ nuơi ăn được vệ sinh, khử khuẩn thích hợp Chăm sĩc catheter đường tiểu

81 Dùng găng sạch khi tháo nước tiểu ra khỏi túi chứa.

82 Sử dụng đồ chứa dùng một lần hoặc chai khử khuẩn, để hứng nước tiểu. 83 Cố định túi chứa nước tiểu ở vị trí cao hơn nền nhà

84 Sử dụng hệ thống dẫn lưu kín Chăm sĩc bệnh nhân thở máy

85 Dụng cụ dùng cho thở máy được tiệt khuẩn theo đúng hướng dẫn 86 Dụng cụ sau khi sử lý được bảo quản đúng quy định

87 Cĩ hướng dẫn xử lý dụng cụ dùng trong thơng khí hỗ trợ (thời gian thay nước, thay dây máy thở). 88 Bình làm ẩm oxy, khí dung cĩ ở trong tình trạng khơ ráo trước khi sử dụng

89 Cĩ sử dụng nước tiệt khuẩn cho hệ thống bình làm ẩm khí dung. Phương tiện cách ly

90 Cĩ biện pháp cách ly đối với các người bệnh truyền nhiễm và biện pháp đĩ phù hợp với quy định của bệnh viện

91 Nhân viên y tế biết cách phịng ngừa khi tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh nhiễm khuẩn 92 Nhân viên biết cách chăm sĩc người bệnh nhiễm khuẩn như viêm gan B, HIV.

93 Cĩ mang găng khi tiếp xúc với dịch cơ thể.

94 Cĩ phổ biến các quy định về kiểm sốt NKBV tại khoa phịng.

95 Các chính sách , biện pháp trong sách kiểm sốt NKBV được cập nhật thường xuyên. PHẦN VIII: NHÀ ĂN

Nhà ăn phải cĩ những điều kiện thuận lợi để tránh lây nhiễm chéo 96 Nhân viên nhà ăn được huấn luyện về phịng chống NKBV 97 Dụng cụ vệ sinh nhà bếp được để riêng với các dụng cụ vệ sinh khác 98 Cĩ màu sắc riêng cho dụng cụ lau rửa và dụng cụ chế biến.

99 Thực phẩm đã mở ( sữa, bột ngũ cốc…) được bảo quản trong các tủ chống cơn trùng 100 Thực phẩm của người bệnh được dán nhãn với tên, ngày theo qui định

101 Thức ăn để trong tủ lạnh cịn hạn dùng 102 Sữa cĩ được cất giữ trong điều kiện lạnh

Tủ lạnh chỉ dùng riêng cho chứa thực phẩm (khơng dùng cho chứa thuốc hoặc mẫu thử) 103 Nhân viên nhà ăn cĩ được kiểm tra sức khoẻ định kỳ

104 Tủ lạnh đạt nhiệt độ từ 0 – 50 C ( đo bằng máy đo điện tử ) 105 Tất cả các đồ dùng trong bếp thích hợp cho từng khu vực

106 Nhàbếp được đảm bảo an tồn chống nguy cơ xâm nhập của cơn trùng 107 Nhà bếp được thiết kế một chiều

108 Nhà bếp được chia thành các khu vực làm việc riêng (Đồ sống chưa chế biến và đồ chín) 109 Nhân viên ăn mặc gọn gàng (y phục, mĩng tay, tĩc)

110 Cĩ bồn rửa tay, xà phịng, khăn sạch lau tay 111 Cĩ khăn sạch dùng một lần để lau các dụng cụ sạch

PHẦN IX: PHỊNG MỔ

112 Cĩ nơi thay đồ sạch và cĩ tủ khĩa thích hợp. 113 Cĩ dép sạch riêng cho khách

115 Khoa phịng sạch và khơng bụi. 116 Khăn bàn sạch và khơng bụi. 117 Cĩ lịch làm vệ sinh phịng mổ.

118 Giẻ lau, thùng xơ lau nhà được cất giữ đúng nơi quy định. 119 Cĩ dụng cụ lau rửa riêng được cung cấp cho mỗi phịng. 120 Nơi cọ rửa sạch và khơng vương vãi chất bẩn.

121 Hệ thống thơng khí được xem xét tu sửa thường kỳ và được ghi chú đều đặn. 122 Phịng được kiểm tra về vi sinh đều đặn (tối thiểu 6 tháng 01 lần)

123 Khách vào mổ thay áo, dép, đeo mũ, khẩu trang và ủng vải đã được tiệt khuẩn

124 Giường bệnh được lau sạch và giường chuyển người bệnh được sử dụng riêng cho phịng mổ 125 Tường phịng mổ được lát gạch men tới trần

126 Hệ thống rửa tay trong phịng mổ thích hợp 127 Cĩ dung dịch rửa tay phẫu thuật (Clorhexidin 4%)

128 Cĩ dung dịch khử khuẩn Clorhexidin trong Alcol cho khử khuẩn tay sau khi rửa tay thủ thuật 129 Cĩ hệ thống làm khơ tay hoặc khăn vơ khuẩn cho phẫu thuật viên sau khi rửa tay

130 Cĩ dung dịch sát khuẩn da trước và sau khi phẫu thuật theo đúng quy định 131 Cĩ tắm cho người bệnh trước phẫu thuật

132 Phẫu thuật viên cĩ tắm trước và sau khi mổ 133 Cĩ buồng để dụng cụ vơ khuẩn riêng cho phịng mổ

PHẦN X: NHÀ GIẶT 134 Thiết kế một chiều

135 Cĩ phân chia nhân viên làm vùng sạch, vùng bẩn riêng biệt 136 Hệ thống thu gom và cấp phát đồ vải thích hợp

137 Hệ thống phân loại đồ vải thích hợp 138 Nơi để đồ bẩn riêng biệt, xa hẳn với đồ sạch

139 Nơi cất chứa đồ sạch riêng, sạch và được lau bằng dung dịch khử khuẩn thích hợp. 140 Cĩ máy giặt đồ vải cho nhân viên và người bệnh riêng biệt.

141 Cĩ nơi giặt đồ vải sạch và nhiễm riêng biệt.

142 Khử khuẩn đồ vải bằng nước nĩng ở nhiệt độ > 70oC. 143 Khử khuẩn đồ vải bằng Clorin.

144 Vệ sinh nhà xưởng hàng ngày (sàn nhà, máy giặt, bồn ngâm…) bằng dung dịch khử khuẩn thích hợp.

145 Nhân viên mang đủ trang bị bảo hộ trong khi giặt 146 Cĩ nơi rửa tay cho nhân viên

PHẦN XI: PHA CHẾ DƯỢC

147 Thiết kế đảm bảo cho chống nhiễm khuẩn

148 Dụng cụ pha chế được khử khuẩn theo đúng hướng dẫn 149 Phịng pha chế được làm vệ sinh hàng ngày

150 Cĩ nơi rửa tay thuận tiện cho thao tác pha chế

151 Các dung dịch sau khi pha chế được bảo quản thích hợp: tủ cĩ khĩa, kệ gạch men, làm vệ sinh mỗi ngày.

152 Cĩ bảng hướng dẫn pha dung dịch khử khuẩn 153 Cĩ được kiểm tra vi sinh định kỳ hàng quý

157 Cĩ đủ bồn rửa tay và được thiết kế thích hợp cho thao tác 158 Cĩ đủ dung dịch khử khuẩn

159 Cĩ quy trình hướng dẫn xử lý dụng cụ bẩn dán tại nơi làm việc

160 Các dụng cụ bẩn được ngâm ngập vào dung dịch sát khuẩn theo đúng hướng dẫn 161 Đĩng gĩi, dán nhãn và ghi ngày tháng đúng quy định

162 Băng chỉ thị màu được sử dụng cho các dụng cụ hấp tiệt khuẩn

163 Kiểm tra một nhân viên đang làm việc tại khoa về quy trình xử lý dụng cụ bẩn tại khoa. 164 Dụng cụ tiệt khuẩn được bảo quản đúng quy định

165 Cĩ dụng cụ hết hạn sử dụng trong kho

166 Phịng lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn sạch và được vệ sinh hàng ngày 167 Phịng lưu trữ dụng cụ tiệt khuẩn cĩ gắn máy lạnh

168 Bao hấp được vệ sinh mỗi ngày

169 Cĩ bảng theo dõi nhiệt độ và thời gian hấp của mỗi lị 170 Cĩ sổ ghi chép theo dõi quá trình tiệt khuẩn

171 Cĩ đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho nhân viên sử dụng

172 Nhân viên thường xuyên được cập nhật kiến thức về cơng tác chống nhiễm khuẩn cũng như cơng tác chuyên mơn

173 Kiểm tra mơi trường khơng khí định kỳ

Chương 6: Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện

Mục tiêu: Sau học bài này học viên cĩ thể:

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện - Nắm được sơ lược cách thực hành giám sát thường dùng

Một phần của tài liệu TAI LIEU LOP KSNK MANG LUOI-ĐÃ CHUYỂN ĐỔI (Trang 73 -80 )

×