Phương pháp giám sát

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 68 - 73)

II. 1 Phạm vi giám sát

Giám sát thực hành cĩ thể thực hiện trong: - Tồn bệnh viện

- Theo từng khoa ưu tiên

- Theo từng bệnh lý hoặc các nhĩm bệnh cần can thiệp Việc giám sát bao gồm hai phần chủ yếu:

- Giám sát thực hành của nhân viên y tế

- Giám sát nguồn lực, cơ sở vật chất, các khía cạnh khác như hệ thống cấp khí, cấp nước, quản lý chất thải, khử trùng tiệt trùng, dịch vụ giặt là và đồ vải, vệ sinh thực phẩm

II. 2 Cơng cụ giám sát II.2.1 Quan sát

Quan sát trực tiếp là phương pháp thường gặp nhất. Quan sát viên quan sát hành vi, mơi trường dựa theo một phiếu giám sát đã chuẩn bị sẵn

II.2.3 Giám sát mơi trường

II.2.3.1 Quy trình giám sát mơi trường nước Chỉ định lấy mẫu

- Thường qui trong cơng tác chống nhiễm khuẩn. - Đột xuất khi cĩ dịch xảy ra.

- Đánh giá một hoạt động can thiệp trong cơng tác chống nhiễm khuẩn.

Tiêu chuẩn chất lượng nước

Việc giám sát chất lượng vi sinh của nước nhằm đảm bảo thường xuyên tiêu chuẩn chất lượng của nước ở mức độ 1 và 2

Mức độ 1: Nước “ sạch” dùng rửa tay phẫu thuật viên, rửa dụng cụ nội soi đại tràng, dạ dày và cho tất cả những sử dụng nước của các khoa lâm sàng.

Mức độ 2: Nước “siêu sạch” dùng cho các khoa phịng được bảo vệ như: phỏng, đơn vị ghép cơ quan, bộ phận giả, rửa dụng cụ soi phế quản.

Cách lấy mẫu Dụng cụ - Cồn 90 o - Bơng hút nước - Tăm bơng - Quẹt ga - Tube vơ trùng 15 ml - Pence - Giá để tube - Syringe vơtrùng 5, 10 ml... - Mơi trường phân lập VK

Tiến hành

Nguyên tắc lấy mẫu là phải tuyệt đối vơ khuẩn, tránh tạp nhiễm, thủ thuật lấy mẫu rất liên quan đến kết quả kiểm nghiệm sau này.

Trước khi lấy mẫu phải đốt vịi nướn bằng ngọn lửa đèn cồn trong vài phút, vặn vịi cho nước chảy khoảng 4-5 phút; mở nút tube, tay phải cầm nút, tay trái cầm tube hơ miệng qua lửa đèn cồn, hứng cho nước chảy vào lọ; chỉ nên lấy nước đến 9/10 tube; bỏ trống 1/10 để lúc kiểm nghiệm dễ lắc đều. Lấy xong, đốt miệng lọ trên ngọn lửa đèn cồn, đậy nút ngay lại và gởi ngay đi kiểm nghiệm thời gian chậm nhất trong vịng 2 giơ và phải cĩ người đi theo; Khơng gởi qua đường bưu điện; nếu chưa gởi ngay được cần bảo quản mẫu ở nhiệt độ từ 4 đến 6 độ C; cĩ thể dùng nước đá để bảo quản mẫu .

Đối với các dung dịch đang sử dụng cần kiểm nghiệm vi sinh thì dùng syringe vơ trùng thích hợp để lấy mẫu; cách lấy mẫu cũng phải vơ trùng và gởi như hướng dẫn ở trên .

Trên các mẫu nước cần ghi rõ loại nước, địa điểm lấy, ngày giờ lấy, tên, chức vụ của người lấy mẫu... và các yêu cầu xét nghiệm.

Kiểm tra vi khuẩn gây bệnh

Muốn kiểm tra vi khuẩn gây bệnh phải đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phải dùng một lượng nước khá lớn để tập trung vi khuẩn gây bệnh ( lắng phèn hoặc ly tâm).

- Dùng mơi trường tăng sinh thuận lợi đối với các loại vi khuẩn gây bệnh. - Phải tìm cách ngăn chặn bớt sự phát triển của phagiơ.

Tuy thế trừ các trường hợp cĩ dịch, kiểm tra các vi khuẩn gây bệnh khá phức tạp và ít khi đem đến kết qủa mong muốn.

+ Đọc kết quả:

Tùy theo yêu cầu của xét nghiệm của mẫu nước; về phương diện vi khuẩn học của mẫu nước gồm cĩ:

+ Tìm tổng số vi khuẩn ưa khí. + Tìm chỉ số E. coli.

+ Tìm Welchia perfringens. + Tìm phagiơ.

+ Tìm vi khuẩn gây bệnh.

Trong một mẫu nước nếu cĩ vi khuẩn gây bệnh tuyệt đối khơng được dùng. Chỉ số tạp khuẩn chỉ cĩ giá trị tham khảo, khơng cĩ giá trị quyết định.

II.2.3.2 Giám sát mơi trường khơng khí trong bệnh viện Chỉ định

Thường qui trong cơng tác chống nhiễm khuẩn Đột xuất khi cĩ dịch xảy ra.

Đánh giá một hoạt động can thiệp trong cơng tác chống nhiễm khuẩn.

Phương pháp lấy mẵu thường dùng

- Phương pháp lắng đọng dùng đĩa thạch định vị để lấy mẫu khơng khí vi sinh: Nên đặt mẫu trong khi các hoạt động hàng ngày vẫn diễn ra bình thường mới đánh giá đúng được chất lượng mơi trường khơng khí của khoa muốn kiểm tra.

- Phương pháp đo thể tích: Thể tích mẫu tối thiểu phải là 1 000 lít ( 1 m3) khơng khí; Mức giới hạn cho phép đánh giá khơng khí là15 CFU/m3 (tổng số khúm đếm được của các tổ chức nấm).

Cách lấy mẫu

+ Cĩ rất nhiều phương pháp như hút bụi, đập bụi, lắng bụi. Phương pháp đơn giản và thơng dụng hiện nay là phương pháp lắng bụi của Kock.

+ Chuẩn bị mơi trường và kiểm tra: Để lấy mẫu ta thường dùng 3 lọai mơi trường sau: Thạch thường để kiểm tra tổng số vi khuẩn ưa khí

Thạch máu để kiểm tra các vi khuẩn tan máu.

Đổ thạch ra hộp Pêtri ( mỗi hộp độ 12 – 15 ml thạch ) để tủ lạnh, mỗi lần kiểm tra khơng khí dùng 3 đĩa thạch. Trước khi đặt, phải để thạch vào tủ ấm cho thạch ấm lại và mặt thạch khơ.

Đến nơi định kiểm tra khơng khí, mở các hộp thạch ra ( nắp Pêtri úp nghiêng bên cạnh hộp thạch ) để trong 5-10 hay 15 phút, tùy tình hình dự kiến mức độ ơ nhiễm khơng khí của nơi kiểm tra.

Sau thời gian quy định, đậy nắp hộp mang ủ tủ ấm 38 độ C các hộp thạch máu và thạch thường, cịn các hộp thạch Saburơ thì để vào tủ ấm 25 đến 28 độC.

Theo dõi sau 24-48 giờ đối với các loại vi khuẩn và 7 đến 10 ngày đối với các lọai nấm mốc.

Muốn kiểm tra khơng khí trong bất kỳ cơ sở nào, nên đặt đĩa ở nhiều vị trí khác nhau. Thường để 3 đĩa (thạch máu, thạch thường, thạch Saburơ) ở giữa gian nhà và 4 gĩc nhà, mỗi gĩc 3 đĩa thạch khác nhau.

Đối với các bệnh viện, nhà mổ, phịng thí nghiệm thì cần chú ý kiểm tra các vi khuẩn tan máu.

+ Đọc kết quả:

Trước khi đếm số lượng các khuẩn lạc của vi khuẩn ưa khí, vi khuẩn tan máu, nấm mốc, cần đọc các khuẩn lạc điển hình, nhuộm Gram, soi kính và ghi vào sổ kiểm nghiệm: hình thái các loại khuẩn lạc, hình thái vi khuẩn trên phiến đồ, Gram(-), Gram (+), cách sắp xếp …

Đọc kết quả như sau:

Theo quy định của V. Omealianski thì tổng số VK trên diện tích 100 cm2 thạch để trong thời gian 5 phút bằng tổng số VK trong 10 lít khơng khí.

Chúng ta cĩ thể quy ra trong 1 m3 khơng khí với cơng thức như sau: X = A x 100 x 100

A= Tổng số VSV trong đĩa thạch S= Diện tích đĩa Pêtri ( tính ra cm2). K= Thời gian để đĩa Pêtri tính ra hệ số với:

5 phút = 1 10 phút = 2 15 phút = 3

lít khơng khí).

100 : diện tích quy ước.

100: hệ số nhân để tính ra kết quả trong 1m3 khơng khí ( vì mỗi đĩa Pêtri = 10

Thí dụ: Ta đếm trên đĩa thạch với diện tích 80 cm2 thấy cĩ 32 khuẩn lạc VK và ta để đĩa thạch mở ra ngồi khơng khí trong 10 phút. Vậy tổng số VSV trong 1m3 khơng khí sẽ là:

32 x 100 x 100 = 2000 VSV

80x 2

+ Tiêu chuẩn VSV trong khơng khí phịng nĩi chung

Preobrajenski cho rằng khơng khí sạch thì số VSV khơng quá 1000 trong 1m3 Ginoscova chuyên trách về VK học trong khơng khí , sau nhiều năm nghiên cứu cho là:

- Khơng khí tốt : Trong một đĩa Pêtri để trong 10 phút cĩ  5 khuẩn lạc VSV. - Khơng khí vừa: Trong một đĩa Pêtri để trong 10 phút cĩ từ 5 đến 25 khuẩn lạc VSV.

- Khơng khí xấu: Trong một đĩa Pêtri để trong 10 phút cĩ  25 khuẩn lạc VSV. Thường thì khơng khí trong các nhà ăn cơng cộng, các nhà bếp, các cơ sở bán thực phẩm hay gặp các loại B. subtilis, E. coli, Proteus, tụ cầu vàng khơng gây bệnh…

Ở bệnh viện, hay gặp các loại tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, trực khuẩn mủ xanh; Ở các nơi gần đường, hay gặp các loại như : Welchia perfringens, Cl. Sporogenes…Ở các kho, các nhà lạnh, chúng ta hay gặp các loại nấm như Penicillium, Aspergillus, Sporotrichum…

Một phần của tài liệu Tai lieu lop KSNK mang luoi-đã chuyển đổi (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w