CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 35)

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT cơ sở trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

2.1.1. Khái quát chung về thành phố Việt Trì

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thành phố Việt Trì là trung tâm của tỉnh Phú Thọ, có vị trí nằm ở Đông Nam của tỉnh, “với diện tích tự nhiên 11.175,11ha, gồm 13 phường nội thành và 10 xã ngoại thành; dân số khoảng 285 ngàn người.Việt Trì là nơi chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang đại hình đồng bằng, đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng. Từ trung tâm Thành phố nhìn về phía Tây Nam là núi Ba Vì, phía Đông Bắc là dãy núi Tam Đảo. Ở phía Tây- Tây Bắc Thành phố là núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ các vua Hùng”.

“Ngày 4/6/1962, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 65/CP thành lập Thành phố Việt Trì trực thuộc tỉnh Phú Thọ.

Ngày 6/11/1996, Quốc hội khoá IX ra Nghị Quyết tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnh: Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Thành phố Việt Trì tiếp tục là trung tâm chính trị- kinh tế- văn hoá của tỉnh Phú Thọ. Đến năm 2021, thành phố Việt Trì có 23 đơn vị hành chính gồm 13 phường là: Bạch Hạc, Bến Gót, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Gia Cẩm, Tiên Cát, Tân Dân, Nông Trang, Vân Cơ, Dữu Lâu, Minh Phương, Minh Nông, Vân Phú và 10 xã gồm: Sông Lô, Trưng Vương, Phượng Lâu, Thuỵ Vân, Thanh Đình, Chu Hoá, Hy Cương, Kim Đức, Hùng Lô và Tân Đức”.

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Hiện nay Việt Trì đã trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của tỉnh. Thành phố Việt Trì còn có tên là “Thành phố ngã ba sông”, là địa phương có truyền thống văn hóa lâu đời kéo dài hàng nghìn năm. Nơi đây đã được các vua Hùng chọn là “Kinh đô” của nước

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w