chuyển động qua đoạn đƣờng không bằng phẳng Harmonic hoặc ngẫu nhiên
Trong phần này chúng ta sẽ sử dụng một số kết quả thực nghiệm để phân tích ảnh hƣởng của độ cứng và hệ số cản giảm chấn của hệ thống treo tới dao động của ô tô theo hai quan điểm êm dịu và lực động. Từ đó ta có thể chỉ ra đƣợc chiều hƣớng cải thiện độ cứng phần tử đàn hồi và hệ số cản giảm chấn đáp ứng các yêu cầu của hệ thống treo. Chú ý rằng, ở đây xuất hiện khái niệm về độ cứng và hệ số giảm chấn của hệ thống treo. Nó khác với độ cứng và hệ số giảm chấn của phần tử đàn hồi và phần tử giảm chấn. Và sự khác nhau này đƣợc quy định bỡi cơ cấu hƣớng.
Trong phần này ta chú ý những thông số cơ bản sau:
Tần số góc riêng riêng phần: Là tần số dao động của vật khi các thành phần khác trong hệ đƣợc giữ đứng yên.
ωT = ⁄ là tần số riêng riêng phần của KLĐT.
31 Hệ số không tuần hoàn riêng phần: Là hệ số thể hiện khả năng dập tắt dao động. ΨT = K/2√ của KLĐT
ΨN = (Kp + K)/2 ( ) ⁄ của KLKĐT
Trong đó: C là độ cứng của phần tử đàn hồi.
K là hệ số giảm chấn.
M, m lần lƣợc là khối lƣợng của KLĐT và KLKĐT.
Kp, lần lƣợc là hệ số giảm chấn và độ cứng của lốp.
Trên đây là những thông số cơ bản đƣợc thiết lập từ những mô hình đơn giản, đƣợc tham khảo từ giáo trình “Dao động và tiếng ồn ô tô” của Ts. Lâm Mai Long. Nó sẽ đƣợc nhắc đến trong các phần nội dung đƣợc trình bày ở phần sau.
Ở hệ tuyến tính thì các đặc tính của nó không phụ thuộc vào giá trị của độ không phẳng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào tần số kích thích. Trong phần này sẽ dùng một số đặc tính tần số của hệ thống đƣợc đo bằng thực nghiệm để phân tích về ảnh hƣởng của hệ số giảm chấn và độ cứng C đến dao động của hệ thống.
Đặc tính tần số của gia tốc chuyển động của KLĐT và của lực động học giữa lốp và mặt đƣờng đƣợc xác định khi kích thích là kiểu Harmonic.
Đặc tính tần số của phƣơng sai gia tốc và phƣơng sai lực động thì đƣợc xác định khi đi qua đoạn đƣờng không phẳng ngẫu nhiên.