NHỮNG TÍN HIỆU ĐÁNG MỪNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu bantinthang78 (Trang 25 - 28)

- Dự án GISHue: đây là một dự án công nghệ cao đi tiên phong cho cả nước về ứng

NHỮNG TÍN HIỆU ĐÁNG MỪNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Quảng Điền là huyện thuần nông, đời sống của đa số nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Trong những năm qua, nền kinh tế của huyện có bước tăng trưởng đáng kể, việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất và đời sống ngày càng được chú trọng và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trên các lĩnh vực.

con. Điểm mạnh của dự án này là thức ăn chủ yếu gồm các loại ốc và các loại vi sinh vật đã có sẵn trong hồ. Sau khi kiểm tra

định kỳ nhận thấy cá đã lớn thì thả ni

thêm các loại cá khác như: cá mè, cá trôi và rơ phi. Mơ hình đã chuyển giao quy trình kỹ thuật nuôi cá trắm đen thương phẩm xen ghép một số đối tượng khác cho hộ thực hiện mơ hình và nhiều hộ quanh vùng dự án, đây sẽ là cơ sở để sau này dự án có thể nhân rộng ở một số vùng khác.

Năm 2014, thực hiện mơ hình “Ni thử nghiệm cá diêu hồng trong ao đất trên hệ

đầm phá Tam Giang-Cầu Hai và trong ao cá

ôm lúa tại xã Quảng Thành, huyện Quảng

Điền” gồm 2 hộ tham gia. Hiện nay cá đang

phát triển tốt, đặc biệt là ao nuôi cá nước lợ

(hệ đầm phá Tam Giang).

Trong lĩnh vực trồng trọt, đã thực hiện

mơ hình “Sử dụng chế phẩm sinh học để trồng rau an toàn tại xã Quảng Thành”, kết quả thu được từ mô hình này đã xây dựng mơ hình ứng dụng các sản phẩm cơng nghệ sinh học để tổ chức sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Quảng

Điền. Sau khi dự án sản xuất rau an toàn

theo tiêu chuẩn VietGAP kết thúc, ngoài sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, nhiều HTX còn chú trọng việc trồng rau sạch, rau trái vụ có hiệu quả kinh tế cao như: xen canh, luân canh tăng hệ số sử dụng

đất. Đặc biệt, tại xã Quảng Thọ từ 1,8ha sản

xuất rau má an toàn theo hướng VietGAP ban đầu đến nay có 35ha sản xuất rau má an tồn theo hướng VietGAP và 10ha sản xuất theo thông thường, ngồi ra HTX cịn bao tiêu sản phẩm cho bà con nông dân tránh các tiểu thương ép giá, sản xuất chế biến rau má khô, trà rau má.

Năm 2012 đã thực hiện dự án “Phục tráng và mở rộng diện tích sản xuất giống lúa địa phương (gạo đỏ) tại vùng ô trũng nằm ven phá Tam giang xã Quảng Thái”, với diện tích

02ha. Tuy năng suất thấp nhưng thị trường

tiêu thụ nhiều, chi phí đầu tư thấp nên lợi nhuận thu được từ 800.000 đồng-1.000.000

đồng/sào.

Năm 2013 thực hiện dự án “Hỗ trợ sản xuất rau mùi và hành lá an toàn tại thị trấn Sịa”, theo đó hiệu quả của việc gieo trồng các loại rau mùi: hành, ngò mang lại khá lớn, sau

45 ngày trồng hành lá thu nhập hơn 7,5 triệu đồng/sào, lợi nhuận hơn 5,5 triệu đồng/sào;

sau 30 ngày gieo ngò cho thu nhập gần 5

đồng/sào, lợi nhuận hơn 3 triệu đồng/sào.

Với những kết quả thu được, các xã viên

được chọn làm mơ hình rất phấn khởi, đồng

thời để khẳng định rõ và sản xuất có hiệu quả trên vùng đất pha cát này, các hộ đề nghị Hội

đồng KH&CN huyện cho phép làm thử

nghiệm thêm một kỳ nửa và có phương án sản xuất giống tại chỗ sau đó tuyên truyền nhân rộng trên địa bàn huyện.

Năm 2014 đang thực hiện 2 dự án “Nhân rộng mơ hình trồng rau mùi và hành lá an toàn tiến đến sản xuất giống tại chỗ”, hiện nay, mơ hình đang được triển khai, hành lá phát triển bình thường. Cán bộ thực hiện mơ hình cùng các hộ dân tích cực trong khâu chọn giống, xuống vụ và lựa chọn vùng đất

để sản xuất thử nghiệm giống hành giống tại

chỗ. Dự án “Khảo nghiệm giống lúa thích nghi mơi trường nhiễm mặn (RVT) tại đồng ruộng Bàu Bang, xã Quảng An, huyện Quảng

Điền” với diện tích 3ha, hiện nay lúa đang

phát triển bình thường.

Có thể nói, trong những năm qua, tuy nguồn kinh phí đầu tư cho sự nghiệp

KH&CN trên địa bàn huyện không nhiều, nhưng với sự quan tâm hỗ trợ của các ngành chức năng cấp tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của lãnh đạo các ngành, các cấp từ huyện đến cơ sở và sự tham gia hưởng ứng tích cực của bà con nơng dân, nhiều dự án và mơ hình ứng dụng tiến bộ KH&CN đã mang lại hiệu quả cao. Từ đó tạo được năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao hơn trên các lĩnh vực

được ứng dụng KH&CN và phục vụ ngày

càng tốt hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn. Đặc biệt là việc ứng dụng các chế phẩm EM vào trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đã giảm thiểu được ô nhiễm môi trường, hạn chế dịch bệnh và đem lại thu nhập ổn định cho người dân…

Tuy nhiên, hoạt động KH&CN trên địa bàn trong thời gian qua vẫn còn một số tồn tại và hạn chế, như nguồn vốn đầu tư để hợp tác nghiên cứu, ứng dụng và nhân rộng các mơ hình cịn hạn chế; đội ngũ cán bộ làm KH&CN trên địa bàn còn thiếu và chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao về KH&CN trong tình hình hiện nay; trình độ ứng dụng KH&CN của người dân trên địa bàn chưa cao, khả năng đầu tư về nguồn vốn thấp và tình trạng trơng chờ, ỷ lại của người dân vào sự đầu tư hỗ trợ từ các chương trình, dự án cũng phần nào ảnh hưởng đến quá trình tổ chức thực hiện và nhân rộng các mơ hình ứng dụng KH&CN trong thực tế…

Vì vậy, để hoạt động KH&CN của huyện ngày càng phát triển, tại Hội nghị giao ban ngành KH&CN được tổ chức tại huyện Quảng Điền vào tháng 7 vừa qua, ơng Hồng

Đăng Khoa, Phó Chủ tịch UBND huyện

Quảng Điền khẳng định, cần tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất

nông nghiệp tồn diện, trong đó, tập trung vào chương trình tuyển chọn giống cây trồng, vật ni, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Tăng cường, đẩy mạnh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất lúa trong các khâu gieo trồng, làm đất, thu hoạch, vận chuyển. Đẩy mạnh việc nhân rộng các mơ hình thử nghiệm đã khẳng định có hiệu quả;

đồng thời tiếp tục triển khai thực hiện các mơ

hình thử nghiệm mới nhằm tìm ra hướng đi mới trong sản xuất. Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về KH&CN; tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người về tầm quan trọng của KH&CN đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội; xã hội hóa các hoạt động về KH&CN; có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị, cơ sở, các tổ chức, cá nhân ứng dụng tiến bộ KH&CN trong sản xuất.

Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN, huyện cũng mạnh dạn đề nghị UBND tỉnh và các ngành chức năng cấp tỉnh cần quan tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí, hướng dẫn kỹ thuật, tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ quản lý KH&CN, tổ chức các

đồn tham quan học tập các mơ hình mới đã

thực hiện có hiệu quả ở các địa phương trong và ngoài tỉnh... nhằm tạo điều kiện phát triển sự nghiệp KH&CN, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của từng địa phương, đơn vị.

PV: Thực hiện Công văn số 1159/BKHCN-

Ttra của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày

04/4/2014 về việc thanh tra chuyên đề năm 2014, xin ông cho biết những vấn đề quan

trọng và mục tiêu của đợt thanh tra chun đề lần này là gì?

Ơng Dương Quốc Tuấn: Thời gian qua,

ở nhiều địa phương trong cả nước, việc chấp hành các quy định của pháp luật về tiêu

chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa cũng như trong lĩnh vực an toàn bức xạ đối với các cơ sở sử dụng thiết bị X-quang y tế chưa cao, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng. Đứng trước thực trạng đó, năm nay, Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ đạo triển khai thanh tra chuyên đề diện rộng phương tiện đo nhóm 2 (tập trung các loại cân khối lượng, thiết bị đo điện, nước, thiết bị đo dùng trong y tế) và an toàn bức xạ

đối với các cơ sở sử dụng thiết bị X-quang

trong y tế.

Đợt thanh tra lần này nhằm tạo bước

chuyển biến về nhận thức và hành động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng phương tiện đo nhóm 2 trong việc thực hiện Luật Đo lường, các cơ sở sử dụng thiết

Một phần của tài liệu bantinthang78 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)