II. Kết quả nghiên cứu
Công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thủy sản
của bùn hoạt tính dạng lơ lửng. Công nghệ Biofloc giải quyết được hai vấn đề trong nuôi trồng thủy sản: loại bỏ các chất dinh dưỡng chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng xử lý nước trong ao ni và sử dụng nó để làm thức ăn bổ sung tại chỗ
-
quan.
?
i nuôi tạo
vi khuẩn dị dưỡng; chúng có khả năng đồng hóa chất thải hữu cơ, chuyển thành sinh khối của vi khuẩn
(giàu protein) trong thời gian rất ngắn mà
không cần ánh sáng như các loại tảo. Nếu
-- -
ng năm. Tuy nhiên, gần 2 năm trở lại đây, một số địa phương đã áp dụng công nghệ Biofloc trong ni trồng thủy sản và đã khắc phục được tình trạng trên. Bài viết này xin giới thiệu một số thông tin về công nghệ Biofloc để người dân cũng như các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản tham khảo, nghiên cứu và mạnh dạn ứng dụng công nghệ này trong nuôi trồng thủy sản.
Công nghệ Biofloc tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dƣỡng phát triển mạnh (ảnh minh họa)
Công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản
được giữ lơ lửng liên tục trong nước, khi đã đạt mật độ nhất định, các vi khuẩn sẽ kết
- -
n. Vì thế mà các hạt floc này có giá trị dinh dưỡng cao, có thể sử dụng làm thức ăn cho tôm, cá.
Biofloc
Biofloc cho cá da trơn và cá vượt lai (hybrid striped bass) vì chúng khơng thể chịu đựng được điều kiện mơi trường có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao và không thể lọc
được các hạt biofloc trong nước.
Biofloc
ng nuôi tôm rất giàu chất thải hữu cơ. Vì thế dẫn đến tình trạng Nitơ thì thừa mà Carbon lại thiếu so với nhu cầu của vi khuẩn. Bổ sung đủ C sẽ giúp vi khuẩn
phát triển, sử dụng hết các chất thải hữu cơ,
ng hơn. Công nghệ Biofloc tạo
điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng
phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn carbon rẻ tiền vào môi trường ao để cân đối với hàm lượng Nitơ có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng oxy hịa tan thích hợp . khăn - - y. Kim Anh )
Lâu nay không chỉ người yêu Huế mà còn cả lắm khách vãng lai mến Huế đã không ngưng nuối tiếc khi danh xưng các con
đường “Hàng Me”, “Phượng Bay”, “Mù U”,
“Hàng Đoác”... theo thời gian đi dần vào ký ức. Gần đây, khi bàn luận về việc dựng tạo cho Huế một bản sắc riêng, nhiều người vẫn mong ước làm sao để hệ thống cây xanh thành Huế có nét đặc trưng. Nếu tơi nhớ khơng nhầm thì một trong những phương án tái quy hoạch cây xanh đô thị được nêu lên vào các thập kỉ cuối thế kỉ 20 nhằm phục vụ mục tiêu đặc trưng là “Đường nào cây ấy”. Thế rồi, thời gian cứ lặng lẽ trôi qua, không những mục tiêu không được thực hiện mà thực tế còn đi ngược lại. Đường Đống Đa một thời được mệnh danh là đường Hàng
Đoác là con đường cuối cùng mang tên cây được cải tạo, nâng cấp buộc hai hàng cây Cọ
dầu (Elaeis guineensis) (do hiểu nhầm nên
gọi là Đoác) phải gục ngã để nhường chỗ cho hai hàng cây Muồng ngủ (Còng, Me tây,
Điệp tây) (Samanea saman). Dù có nuối tiếc
hồi cổ bao nhiêu thì với cách nhìn khách quan chúng ta cũng phải chấp nhận, vì với quy mơ rộng thênh thang của con đường mới, cây Cọ dầu không thể phát huy chức năng tạo bóng hay tạo dáng được nữa. Chính cây Muồng ngủ rất phù hợp với việc tôn tạo cảnh quan và tỏa bóng cho con đường tân tạo này. Tuy nhiên, qua những gì ghi nhận được ở hiện trường khiến chúng tôi phải suy ngẫm
để rồi vừa mừng thầm, vừa nuối tiếc. Mừng
thầm vì tự cảm nhận hình như Ban Quản lý dự án đã thể hiện ý tưởng “Bảo tồn thích nghi” hầu để lại chút dư âm “đường Hàng
Đốc” cho dân Huế. Đó là, chọn trồng một số
cây Cọ dầu ở tam giác xanh đầu đường Đống
Đa (góc tiếp giáp với đường Nguyễn Huệ).
Nuối tiếc vì những cây Đốc chính hiệu