III. Cơng nghệ hóa trong nơng nghiệp gắn đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
CÁC BIỆN PHÁP TRỒNG SẮN BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN HUẾ
Ở THỪA THIÊN HUẾ
Sắn được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Sản phẩm từ sắn (củ, thân, lá) được dùng để chế biến ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành cơng nghiệp như: Dược, dệt, hóa dầu thực phẩm, chăn ni… Giá trị của cây sắn ngày càng được nâng cao nhờ những ứng dụng rộng rãi của nó. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau. Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắn là sản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường. Đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay.
các địa phường vùng gò đồi, miền núi… nên đi
đôi với việc tăng diện tích trồng sắn là diện
tích rừng bị mất, đe doạ trực tiếp đến mơi sinh, mơi trường, góp phần làm biến đổi khí hậu.
Trong điều kiện tỉnh ta với khí hậu thời tiết bất thường, diễn biến phức tạp; diện tích đất sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, người dân chưa quen với tập quán sản xuất hàng hóa. Để phát triển vùng nguyên liệu sắn một cách bền vững, cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
- Các địa phương cần có sự quan tâm chỉ
đạo nhiều hơn nữa đến việc phát triển vùng sắn
nguyên liệu, đặc biệt là các đơn vị có tiềm năng về diện tích, cự ly vận chuyển. Đổi mới nhận thức của người nông dân về sản xuất hàng hóa, tính chủ động, chống tư tưởng ỷ lại, bao cấp.
- Tập trung tuyên truyền, chỉ đạo để người trồng đầu tư thâm canh, cải tạo đất trên diện tích trồng sắn để nâng cao năng suất, sản lượng, hiệu quả và tính bền vững của sản xuất. Khuyến khích mở rộng diện tích trồng lạc, trồng keo xen sắn; chuyển
đổi diện tích trồng sắn địa phương sang
trồng sắn công nghiệp.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và khuyến khích các địa phương, hộ nông dân thay giống sắn địa phương sang trồng sắn công nghiệp
để tăng năng suất, sản lượng, nâng
cao hiệu quả cho người sản xuất. - Dựa vào quy hoạch tổng thể vùng sắn nguyên liệu đã được phê duyệt, xác định các diện tích có thể phát triển thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, có kế hoạch
để khai thác đưa vào sử dụng. Xây
dựng các trang trại trồng sắn công nghiệp, trang trại nông lâm nghiệp. - Tổ chức nghiên cứu, khảo nghiệm một số giống mới, các giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho từng vùng, từng loại đất để nhằm hồn thiện quy trình kỹ thuật.
- Nhà máy chế biến tinh bột sắn tiếp tục cải tiến công tác quản lý địa bàn của cán bộ nông vụ và tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý, chính sách giá cả phù hợp, tạo sức cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu với các thành phần khác trên thị trường.
Mặc dù cịn có những hạn chế, thách thức nhưng với đặc điểm dễ trồng, ít kén đất, ít vốn
đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế
nông hộ nhưng sắn đã thực sự mang lại năng suất và lợi nhuận cao cho người nông dân. Rất nhiều các tiến bộ kỹ thuật đã và đang được áp dụng nhằm tăng năng suất sắn, bảo vệ đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng giá trị của các sản phẩm từ cây sắn qua quá trình chế biến. Hy vọng rằng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc canh tác sắn sẽ ngày càng bền vững và đưa cây sắn trở thành một đối tượng quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. PV (tổng hợp)
Địa hình đa dạng vừa có đồi núi lại có