- Dự án GISHue: đây là một dự án công nghệ cao đi tiên phong cho cả nước về ứng
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN:
hộ tham gia thực hiện, hiện nay đã có 1 hộ
đứng ra bao tiêu sản phẩm cho bà con và mơ
hình cho thu nhập ổn định từ các hộ ni. Năm 2013, thực hiện mơ hình “Thử nghiệm ni chim bồ câu lai Pháp sinh sản và thương phẩm” có 08 hộ tham gia, hiện
nay đàn bồ câu phát triển nhanh và chưa xảy ra dịch bệnh, đồng thời dự án đã đem lại nguồn thu nhập thường xuyên cho các hộ nuôi. Năm 2014, thực hiện mơ hình “Ni rắn mối sinh sản và thương phẩm tại
2 xã ven biển Quảng Cơng và Quảng Ngạn”
có 2 hộ tham gia, hiện nay rắn mối đang phát triển bình thường.
Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đã tiến hành thử nghiệm một số mơ hình đem lại hiệu quả như mơ hình “Chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi cá, khoanh lưới nuôi cá mú, cá vược ở phá Tam Giang”; “Sử dụng chế phẩm sinh học trong việc xử lý môi trường nuôi để nuôi tôm xen cá kình”; “Mơ hình ni hỗn hợp cá kình-cá đối-cá ong” đã cải thiện được môi trường nước bị ô nhiễm, đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Bên cạnh đó, huyện cũng đã phối hợp với Viện Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế thực hiện mơ hình “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong nuôi tôm sú ở thị trấn Sịa” đem lại hiệu quả cao. Việc ứng dụng chế phẩm sinh học vào quy trình ni tơm đã được nhiều hộ ngư dân quan tâm. Quá trình sử dụng đã xử lý được môi trường nước, đáy ao, đảm bảo tôm nuôi phát triển nhanh, chất lượng tốt và hạn chế
được dịch bệnh.
Cũng trong năm 2013, thực hiện mơ hình “Ni cá trắm đen thương phẩm với diện tích 4000m2 tại HTX Quảng Thọ II, xã Quảng Thọ” rất khả quan với số lượng giống ban đầu là 500 con cá trắm đen đảm bảo chất lượng đã được thả xuống hồ. Sau hơn 6 tháng ni trọng lượng trung bình
2kg/con, một số con vượt đàn trên 2,5kg/
HUYỆN QUẢNG ĐIỀN: