Một số bài học kinh nghiệm và đề xuất hướng phát triển mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa

Một phần của tài liệu bantinthang78 (Trang 57 - 59)

III. Cơng nghệ hóa trong nơng nghiệp gắn đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Một số bài học kinh nghiệm và đề xuất hướng phát triển mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa

phát triển mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa

- Chọn vùng, chọn hộ có quy mơ sản xuất

đủ lớn để sản phẩm tạo ra có tính hàng hóa cao. Đối với những nơng dân khơng có điều kiện nên vận động hốn đổi để tích tụ ruộng đất, tạo sự đồng bộ, nhịp nhàng trong quá trình thực hiện mơ hình.

- Nên chọn những HTX mạnh, Ban Quản trị có năng lực, nhiệt tình, đồng ruộng xây dựng cánh đồng mẫu có diện tích lớn, có hạ tầng giao thơng thuận lợi, có độ phì của đất khá, chủ động trong khâu thủy lợi để phát huy tiềm năng về năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Cần có sự kết hợp hài hịa giữa bốn nhà:

nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mơ hình cánh đồng mẫu. Trong đó phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhà doanh nghiệp để chủ động đầu ra của sản phẩm, tạo sự yên tâm và hạn chế thiệt hại cho người nông dân.

Trong thời gian tới, để mơ hình phát triển hiệu quả và bền vững, cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

- Phát triển cánh đồng mẫu sản xuất lúa

trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa. Phải thực hiện tốt sự liên kết sản xuất giữa các hộ nông dân-doanh nghiệp-nhà khoa học; đặc biệt là giữa nông dân, các tổ chức của nông dân (hợp tác xã) với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

- Tập hợp những nơng dân

nhỏ lẻ để hình thành cánh đồng mẫu lúa với diện tích rộng hơn, đổi mới hình thức tổ chức sản xuất trên cơ sở liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, tạo điều kiện áp dụng những kỹ thuật mới và giải quyết đầu ra ổn định và có lợi cho nơng dân.

- Tiếp tục duy trì diện tích đối với các đơn

vị đã thực hiện mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa trong thời gian qua. Ngoài sản xuất lúa giống, lúa chất lượng, tùy theo nhu cầu của thị trường ở từng địa phương để tiến hành xây dựng cánh đồng mẫu trên một số giống lúa khác đang sản xuất phổ biến.

a”.

PV

(Nguồn: website Trung tâm Khuyến Nông Lâm Ngư tỉnh Thừa Thiên Huế)

Cánh đồng mẫu lớn đã giúp bà con nông dân thay đổi tập quán sản xuất

Ở nước ta những năm gần đây, cây sắn thực sự đã trở thành cây hàng hóa góp phần rất lớn trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Hiện nay cả nước có 53 nhà máy cơng suất trên 50 tấn tinh bột ngày đêm/ nhà máy và khoảng hơn 2.000 cơ sở chế biến thủ công. Sản lượng tinh bột hàng năm xấp xỉ 1 triệu tấn,

đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.

Từ năm 2002, thực hiện chủ trương xây dựng vùng nguyên liệu sắn phục vụ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn, các ngành, các cấp, các địa phương trong toàn tỉnh đã hưởng ứng và triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp.

Đã tổ chức quy hoạch vùng sắn nguyên liệu

với diện tích 6.500ha, trong đó tập trung chủ yếu ở các huyện trọng điểm có cự ly gần nhà máy như Phong Điền, Hương Trà… có điều kiện phát triển về quy mơ diện tích như Nam

Đơng, A Lưới và được UBND tỉnh phê duyệt

là cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu sắn.

Song song với việc phát triển vùng nguyên liệu thì Nhà máy Chế biến tinh bột sắn do Công ty Thực phẩm và Đầu tư công nghệ làm chủ đầu tư đã xây dựng xong và đi vào hoạt

động từ tháng 8/2004, giữa người sản xuất và

nhà máy có sự gắn bó bằng hợp đồng bao tiêu sản phẩm, người dân có phần yên tâm sản xuất

thâm canh sắn. Trên cơ sở đó, trồng sắn đã trở thành một hướng phát triển kinh tế chủ lực đối với nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh. Diện tích trồng sắn tồn tỉnh được bà con nơng dân từng bước mở rộng diện tích, đến nay đã hình thành các vùng trồng sắn nguyên liệu, bình quân mỗi năm từ trên 7.000ha; các giống chất lượng được đưa vào trồng chủ yếu là KM94, Ba trăng... Sản lượng bình quân hàng năm đạt trên 140 ngàn tấn.

Cây sắn là cây dễ trồng, khả năng chống chịu tốt, năng suất cao nhưng việc trồng sắn hiện nay đang đối diện với nhiều thách thức, nhất là hiện tượng suy thoái dinh dưỡng đất trồng sắn. Năng suất sinh học của sắn khá cao nhưng do đầu tư chưa tương xứng nên đất bị mất dinh dưỡng rất mạnh trong lúc đó sự hồn trả các chất hữu cơ như thân, lá cho đất không

đáng kể. Sự rửa trôi dinh dưỡng của đất trồng

sắn được ghi nhận là rất lớn do thường được trồng vào đầu mùa mưa với mật độ thấp nên trong 3-4 tháng đầu diện tích lá thấp. Tại một số nơi, nông dân thường trồng quảng canh vì vậy đất trồng sắn ngày càng bị suy kiệt. Mặc khác, sắn thường được trồng trên đất có độ dốc lớn nên q trình xói mịn rất mạnh làm cho

đất bị kiệt quệ dinh dưỡng một cách nhanh

chóng. Do sắn thường được trồng chủ yếu tại

Một phần của tài liệu bantinthang78 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)