II. Kết quả nghiên cứu
Con đường Hàng Đoá cở Huế Dư âm và hiện thực
Dư âm và hiện thực
(Arenga saccharifera) được trồng trên một
đoạn vỉa hè ngay trước ngôi nhà cổ số 05 đã
tạo ra hệ quả “được ít, mất nhiều”.
Cái được ở đây là được cho ý tưởng tôn tạo ngôi nhà cổ kiểu Pháp, đồng thời có thể cho cả ý tưởng tạo đối chứng sống cho mọi người có cái nhìn khách quan về danh tính của hai lồi cây, Đốc và Cọ dầu. Nhưng nó lại bộc lộ ngay cái mất thứ nhất-mất sinh thái nhân văn. Vì chính những cây Đoác này sẽ gây cho cộng đồng ngộ nhận hai hàng cây trên đường Hàng Đoác năm xưa là cây Đoác, trong khi thực tế vẫn là Cọ dầu. Làm như thế là chúng ta vơ tình tự chuốt lấy cái vạ “bóp méo vo trịn lịch sử văn hóa Huế”. Cái mất thứ hai là tạo ra một bức tranh lỗ chỗ, khi dọc suốt hai vỉa hè thuần loại cây gỗ lớn, tán rộng lại có một đoạn ngắn chơi vơi mấy cây thân cột làm phá vỡ cảnh quan. Cái mất thứ ba là thiếu tính bền vững, vì ai bảo đảm rằng không bao lâu nữa, khi ngơi nhà cổ đó xuống cấp, nó sẽ được phục hồi nguyên trạng? Và liệu rằng khi khơng cịn dáng dấp ngơi nhà cổ
đó thì số phận những cây Đốc kia sẽ ra sao?
Người viết nghĩ rằng, dù sao cũng còn đủ thời gian để chỉnh sửa nếu xét thấy cần thiết. Thiết nghĩ, nếu muốn vừa bảo tồn thích nghi vừa để trưng mẫu vật sống cho cộng đồng so sánh cây Đoác với cây Cọ dầu thì tại sao chúng ta không chọn không gian của dải phân cách? Trong khi dự án đưa trồng cây Cọ quạt (một loài cây khi trưởng thành cũng có kích cỡ như Cọ dầu) xen với một số lồi cây cảnh trên dải phân cách, thì tại sao khơng
đưa được cây Cọ dầu vào?
Nếu được hỏi rằng: (i) Có nên trồng cây Cọ dầu hoặc cây Đốc trên dải phân cách khơng? (ii) Nếu chấp nhận trồng thì trồng theo phương thức nào? thì chúng tơi xin có ý kiến như sau:
1. Theo quan điểm cá nhân thì rất nên trồng cây Cọ dầu trên dải phân cách. Thứ nhất với chiều rộng thực tế của dải phân cách như hiện nay là đủ để trồng cây Cọ dầu, như dự án đã trồng cây Cọ quạt vậy. Thứ hai, trồng Cọ dầu thành hàng trên dải phân cách là dựng lại hình ảnh ngày xưa của con đường Hàng Đốc. Làm được như thế sẽ khiến cho bất kỳ ai tham gia giao thông trên đường
Đống Đa cũng hồi tưởng được lịch sử con đường năm xưa và đó là cách bảo tồn thích
nghi đáng chọn.
2. Nếu ý kiến trên đây được chấp nhận thì chúng tơi nghĩ dự án có thể chọn một trong ba phương thức trồng: (i) hoặc là trồng thuần loại cây Cọ dầu từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc dải phân cách, trong đó thỉnh thoảng
điểm vài cây Đoác; (ii) hoặc là trồng thành
từng cụm theo chiều dọc 3-5 cây Cọ dầu, xen 1-2 cây Đoác rồi lại tiếp tục 3-5 cây Cọ dầu; (iii) hoặc là trồng từng cụm 3-5 cây Cọ dầu, chừa một khoảng không gian để trồng 1 vài cây cảnh nhỏ, tiếp đến là 1 cây Đoác, rồi lại vài cây cảnh nhỏ và trở lại 3-5 cây Cọ dầu. Và dù chọn phương thức nào thì cũng nên loại cây Cọ quạt đi.
Ý tưởng được nêu lên ở đây là xuất phát từ tình yêu quê hương của người viết, hy vọng được nhiều người quan tâm trao đổi,
đặc biệt chúng tôi rất mong Ban quản lý dự
án và các nhà quản lý lưu tâm tham khảo để chọn giải pháp tốt nhất nhằm đến phương châm “Tất cả vì sự phát triển của một thành phố Festival”.
Năm 2013, một cơng trình liên quan đến chất độc da cam Dioxin ở A Lưới được xuất bản tại Paris (Pháp). Đây là kết quả của gần 10 năm nghiên cứu, điều tra, điền dã, phỏng vấn, thống kê xã hội học tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, là sự hợp tác cùng nghiên cứu của các nhà khoa học hai nước Pháp và Việt Nam do ông Jacques Maitre (chủ biên).
Cuốn sách có độ dày 348 trang, khổ 16x24cm, có phần phụ lục tóm tắt nội dung các chương, có 33 ảnh minh họa. Bố cục sách gồm có 19 chương, được chia làm 5 phần, sách
được sử dụng ngôn ngữ tiếng Pháp; cuốn sách
mang tên “Việt Nam central Renaissance de la vallée d’A Lưới après les bombes américaines et l’agent orange (1961-2011)”, “Miền Trung
Việt Nam-Sự hồi sinh của thung lũng A Lưới sau bom đạn Mỹ và chất độc da cam (1961- 2011)”. Đây là dự án nghiên cứu của hai tổ
chức là CEDRATE (Trung tâm Nghiên cứu và Hành động chống những chấn thương bởi chiến tranh-do bác sĩ Bernard Doray làm Chủ tịch, ông J. Maitre là thành viên) và CGFED (Trung tâm Nghiên cứu về giới, gia đình và mơi trường trong phát triển-Hà Nội, do cố giáo sư Lê Thị Nhâm Tuyết làm Giám đốc). Dự án này bắt đầu từ năm 2002 đến 10 năm sau mới hoàn chỉnh.
Xuất nguồn cho việc hình thành tập sách này là do nhà báo Nguyễn Hạc Đạm Thư trước khi trở thành phóng viên báo Phụ nữ Việt Nam, bà vốn xuất thân là giáo viên dạy Hóa. Đặc biệt, bà từng làm chủ nhiệm lớp có con em dân tộc thiểu số ở Trường Sơn và
Tây Nguyên ra học tập ở miền Bắc từ năm 1962-1970. Bà cũng là một Việt kiều về nước
đã lâu và tham gia làm thành viên Hội VNED
(Hội nạn nhân chất độc da cam) ở Pháp bắt
đầu giúp cho mấy chục cháu tàn tật vì chất độc da cam ở A Lưới. Bà hay đi cùng bác sĩ
Doray và vợ ông là nhà tâm lý lâm sàng để hiểu biết thêm về cách tiếp cận trẻ em tàn tật.
Năm 2002, khi bà lần đầu nhận đi với nhóm CEDRATE về A Lưới, bà nghĩ mình chỉ là người phiên dịch và giúp họ tiếp cận với
đồng bào. Mỗi chuyến đi thật sự gian khổ và
cơng phu. Nhóm tác giả cũng nhiều lần trải qua những xúc động lớn khi họ nghe chuyện kể và tiếp xúc, nhìn tận mắt các hồn cảnh thật
đau đớn do chiến tranh gây ra cho những
người vơ tội và trẻ em. Ơng Maitre nhận đào tạo 5 nghiên cứu viên Việt Nam trong năm tháng tại Paris để tiếp cận phương pháp mới phục vụ cho công việc này. Chúng tôi phải dự nhiều hội thảo, tập huấn và có năm buổi thực hành với nhà nghiên cứu xã hội học bậc thầy ở Viện Nghiên cứu chính trị Pháp-ơng Guy Michelat. Phải đi thực địa rất vất vả để quay phim phỏng vấn, từ chuyện già làng Quỳnh Hiêm (xã A Đớt) 104 tuổi, chứng kiến từ thời quân đội Pháp lên sửa sân bay dã chiến, những chuyện chết chóc kinh hồng đến phản ánh những chính sách phát triển hậu chiến như chuyện học nghề, điện khí hóa, xây dựng nhà cửa và thủy điện… Chúng tôi phải gỡ băng, dịch và gửi sang Pháp.
Năm 2003, khi hợp tác về đề tài liên quan
đến phụ nữ, chúng tơi thấy họ thiệt thịi nhất
khơng chỉ vì chiến tranh đói nghèo mà cịn vì