II. Kết quả nghiên cứu
2.2. Xác định tƣơng quan giữa sinh khối với tán xạ ảnh radar
Mối tương quan giữa hệ số tán xạ ngược của các phân cực (HH, HV hoặc tỉ số HH/HV)
ltW W ct W tht W tn W
với các giá trị sinh khối (thân, cành lá, sinh khối tổng) được phân tích để tìm mối liên hệ giữa sinh khối rừng và các hệ số tán xạ ngược.
Phân tích hồi quy giữa giá trị ảnh và số liệu sinh khối đã được tính tốn để tìm ra hàm quan hệ tối ưu giữa sinh khối và giá trị ảnh. Hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến được lần lượt xem xét để tìm ra mối quan hệ tốt nhất. Phương trình tương quan có dạng: y = f(x), với y, giá trị sinh khối là biến phụ thuộc; x, giá trị tán xạ, là biến độc lập.
Tiêu chuẩn để lựa chọn phương trình hồi quy dựa vào hệ số tương quan R với mối quan hệ có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Trong đó, mối quan hệ giữa sinh khối tổng với eHH/HV được chú ý với hệ số tương quan cao nhất(R = 0,53) với sai số thấp nhất 0,000180. Phương trình được
đưa ra để tính sinh khối tổng của rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế có dạng như sau:
Log(sinh khối) = 2,137302 – 0,00085×eHH/HV
Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa sinh khối rừng với giá trị HH/HV thể hiện như sau:
Hình 1. Mối quan hệ giữa sinh khối và giá trị HH/HV 2.3. Kết quả ƣớc tính sinh khối từ ảnh vệ tinh
Dựa trên sự tương quan giữa sinh khối tổng với tỉ số HH/HV, ảnh ước tính giá trị sinh khối đã được thiết lập cho toàn tỉnh Thừa Thiên Huế theo đơn vị tấn/ha.
Đây là kết quả tính tốn sinh khối sơ bộ từ ảnh vệ tinh, nên bao gồm cả các khu vực đất
ngoài rừng tự nhiên như rừng trồng, đất nơng nghiệp, khu dân cư. Vì vậy ảnh ước tính sinh khối sơ bộ này được tiếp tục xử lý để tính tốn riêng cho sinh khối rừng tự nhiên. Kết quả này được áp dụng để thành lập bản đồ sinh khối rừng tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hình 3. Kết quả ƣớc tính sinh khối rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4. Đánh giá độ chính xác
Dựa trên giá trị sinh khối được ước lượng trên ảnh cùng với giá trị sinh khối ngoài thực
địa, sai số trung bình và sai số trung phương đã được tính tốn nhằm đánh giá độ chính xác
của ảnh. Chênh lệch giữa sinh khối thực tế và sinh khối tính từ ảnh vệ tinh trung bình là 37,60 tấn/ha với sai số trung phương tương đối là 31,42%.
Kết quả đánh giá chất lượng cũng cho thấy sai số trung bình và sai số trung phương khá cao, nguyên nhân có thể do một số lý do chính sau: Số lượng ơ mẫu dùng để phân tích cịn nhỏ so với diện tích tồn khu vực nghiên cứu. Đối với các khu vực rừng dày, cấu trúc nhiều tầng tán của rừng thường xanh gây ra sự bão hịa trong tín hiệu ảnh Palsar, dẫn đến mối tương quan yếu tại các khu vực này.
III. Kết luận
Từ kết quả ước lượng sinh khối từ ảnh ALOS/Palsar cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa sinh khối thực tế so với sinh khối trong ảnh với chênh lệch trung bình là 37,60 tấn/ha với sai số trung phương tương đối là 31,42%. Điều này cho thấy ảnh Palsar chỉ cho kết quả tốt nhất đối với loại rừng có cấu trúc đơn giản và đồng nhất. Đối với rừng tự nhiên, cấu trúc tầng tán phức tạp với độ ẩm của thực vật và đất cao dễ gây ra sự bão hòa tán xạ trên ảnh vệ tinh, vì vậy kết quả ước lượng không cho độ tin cậy cao. Tuy nhiên, đánh giá sai số cho thấy kết quả ước lượng sinh khối đáng tin cậy ở những trạng thái rừng chưa có trữ lượng, rừng nghèo và rừng trung bình.
c ứng dụng trong