Khuyến cáo thuyên tắc phổi trong thai kỳ

Một phần của tài liệu ESC 2019 thuyên tắc phổi cấp lê việt trân dịch (Trang 72 - 73)

9 Thuyên tắc phổi và thai kỳ

9.5 Khuyến cáo thuyên tắc phổi trong thai kỳ

Khuyến cáo Nhóm

Mức chứng

cứ

Chẩn đoán

Khuyến cáo rằng cần đánh giá chẩn đoán chính thức với phương pháp được xác thực nếu nghi ngờ PE trong khi mang thai hoặc trong giai đoạn hậu sản.

I B

Đo D-dimer và quy tắc dự đoán lâm sàng nên được cân nhắc để

loại trừ PE trong thai kỳ hoặc thời kỳ hậu sản. IIa B Ở một BN mang thai nghi ngờ có PE (đặc biệt nếu cô ấy có triệu

chứng HKTMSCD), CUS tĩnh mạch nên được xem xét để tránh chiếu xạ không cần thiết.

IIa B

Chụp xạ hình tưới máu hoặc CTPA (với giao thức liều bức xạ thấp) nên được xem xét để loại trừ PE nghi ngờ ở phụ nữ mang thai; CTPA nên được coi là lựa chọn đầu tay nếu X-quang ngực bất thường.

IIa C

Điều trị

Một liều LMWH điều trị, cốđịnh dựa trên trọng lượng cơ thể của thai kỳ sớm là liệu pháp được khuyến cáo cho điều trị PE ở phần lớn phụ nữ mang thai không có rối loạn huyết động.

I B

Tiêu sợi huyết hoặc phẫu thuật lấy huyết khối nên được xem xét

cho phụ nữ mang thai với PE nguy cơ cao. IIa C

Không khuyến cáo đâm kim tê tủy sống hoặc tê ngoài màng cứng,

Tiêm LMWH không được khuyến cáo trong vòng 4 giờ sau khi

rút catheter ngoài màng cứng. III C

NOAC không được khuyến cáo trong khi mang thai hoặc cho con

bú. III C

Thuyên tắc dịch ối

Thuyên tắc dịch ối nên được nghĩ đến ở một phụ nữ mang thai hoặc sau sinh mà có ngừng tim không giải thích được, hoặc hạ huyết áp kéo dài hoặc suy hô hấp, đặc biệt là nếu có kèm theo đông máu nội mạch lan tỏa.

IIa C

Một phần của tài liệu ESC 2019 thuyên tắc phổi cấp lê việt trân dịch (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)