Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 39 - 41)

thông Việt Nam

+ Ngành viễn thông Việt Nam ngày càng ựóng vai trò quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế xã hội

Sự phát triển bùng nổ mạnh mẽ của ngành viễn thông ựã ựưa Việt Nam trở thành một trong những nước có tốc ựộ phát triển viễn thông thuộc hàng nóng nhất khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương. Có thể nói ngành viễn thông ngày càng ựóng góp sâu rộng vào tất cả các lĩnh vực của ựời sống kinh tế, xã hội, chắnh trị, quốc phòng an ninh trong ựó ựặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Ngành viễn thông ra ựời với việc cung cấp ngày càng nhiều dịch vụ ựiện thoại di ựộng, ựiện thoại cố ựịnh ựã thúc ựẩy giao thương, giao dịch kinh doanh, góp phần rút ngắn thời gian ra quyết ựịnh, sự phát triển bùng nổ của internet ựặc biệt là băng thông rộng ựã thúc ựẩy quá trình trao ựổi thông tin, truyền tải thông tin và hợp tác diễn ra nhanh chóng, sự hợp tác vượt biên giới, phạm vi ựịa lý, hạ tầng viễn thông của Việt Nam ngày càng ựược hoàn thiện ựã góp phần quan trọng tạo nên sự hấp dẫn thu hút ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong ựó ựầu tư vào ngành viễn thông ngày càng tăng.

Sự phát triển của ngành viễn thông ựã góp phần mở mang tri thức, nâng cao trình ựộ dân trắ, phục vụ ựắc lực cho công cuộc hiện ựại hóa và ựổi mới kinh tế ựất nước.

+ Là ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng ựể hiện ựại hóa ựất nước:

Ngành viễn thông cùng với công nghệ thông tin ựược Việt Nam xác ựịnh là nhân tố quan trọng, tạo nên khâu ựột phá, then chốt ựể phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Ngành viễn thông ựược coi là bàn ựạp, phương tiện và công cụ ựể sớm ựưa Việt nam trở thành nước mạnh về CNTT và Truyền thông. Bước vào thế kỷ XXI, với sự phát triển vượt bậc và ựến chóng mặt của khoa học công nghệ làm tăng năng suất lao ựộng, tạo ra những phương thức sản xuất mới hết ắt thời gian nhưng kết quả ựạt ựược nhiều hơn. Ngành viễn thông cung cấp dịch vụ ựiện thoại cố ựịnh, ựiện thoại di ựộng và internet phát triển nhanh chóng, từ là loại hàng hóa chỉ dành cho người giàu, trắ thức, người thu nhập cao thành hàng hóa phổ biến cho mọi tầng lớp trong xã hội từ người giàu ựến người nghèo, từ trắ thức ựến nông dân, từ thành thị ựến nông thôn ựều sử dụng rất ựa dạng các dịch vụ viễn thông, ựặc biệt thị trường nông thôn rộng lớn ựang ựược các hãng viễn thông chú trọng phát triển.

Dịch vụ di ựộng, cố ựịnh và internet, hạ tầng mạng còn là ựầu vào không thể thiếu ựược cho sản xuất kinh doanh của các ngành khác, sự phát triển của viễn thông góp phần gia tăng quá trình công nghệ hóa, hiện ựại hóa các ngành khác. Vắ dụ sự phát triển nhanh chóng của viễn thông là thúc ựẩy và tạo ra cơ hội lớn cho ngành phát thanh truyền hình hiện ựại hóa, ứng dụng công nghệ cao, ựường truyền băng thông rộng ựể tạo ra nhiều dịch vụ truyền hình ựa dạng phục vụ khách hàng tốt hơn như truyền hình kỹ thuật số, truyền hình internet, cầu truyền hình, hội nghị truyền hìnhẦ

Ngành viễn thông có vị trắ ựặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của ựất nước, là công cụ, phương tiện và bàn ựạp ựể sớm ựưa Việt Nam trở thành nước mạnh về viễn thông và công nghệ thông tin.

+ Viễn thông di ựộng Việt Nam bước vào giai ựoạn bắt ựầu chớm bão hòạ

Năm 2010 lĩnh vực viễn thông di ựộng Việt Nam bắt ựầu bước vào giai ựoạn chớm bão hòa với tỷ lệ thuê bao di ựộng ựạt hơn 127 thuê bao/100 dân, có nghĩa là số thuê bao di ựộng ựã vượt tổng dân số. Một nước nghèo, chậm phát triển như Việt Nam thì ựây là hiện tượng bất thường. Thị trường viễn thông chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các nhà cung cấp viễn thông, ựến hết tháng 12/2011 có 10 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố ựịnh, 7 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di ựộng, 2 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di ựộng không có hệ thống truy nhập vô tuyến MVNO và 80 doanh nghiệp cung cấp internet. Với một thị trường viễn thông tổng doanh thu ựến hết 12/2011 ựạt gần 7 tỷ USD với quá nhiều nhà cung cấp như vậy thì ựiều tất yếu dẫn ựến sự phát triển quá nóng, quá ồ ạt, chạy theo khuyến mại ựể tăng doanh thu, tăng thị phần, tăng thuê bao làm cho ngành viễn thông phát triển không bền vững, tăng trưởng bong bóng, tăng trưởng ảọ

Doanh thu bình quân/thuê bao viễn thông di ựộng liên tục giảm xuống còn khoảng 4USD/thuê bao năm 2011. Doanh thu bình quân/thuê bao giảm trong ựiều kiện các doanh nghiệp vẫn phải tăng ựầu tư, mở rộng mạng lưới, khuyến mại sẽ làm giảm lợi nhuận và tái ựầu tư của các doanh nghiệp, có nghĩa là rất có thể các doanh nghiệp ngày càng rơi vào trạng thái hụt hơi khi gia tăng cạnh tranh với nhau ngay trên sân nhà, chưa kể tới việc cạnh tranh với các hãng viễn thông nước ngoài vào ựầu tư, liên doanh tại thị trường viễn thông Việt Nam.

Mặc dù ựược ựánh giá là nước có tốc ựộ phát triển viễn thông thuộc nhóm nóng nhất khu vực song thị trường viễn thông Việt Nam vẫn thuộc nhóm kém phát triển nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hết quý II/2011 xếp hạng thị trường viễn thông Việt Nam ựạt 17/18 nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

+ Thu hút vốn ựầu tư là ựiều kiện quan trọng ựể nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông:

Bản thân ngành viễn thông có tắnh ựặc thù là cần vốn ựầu tư rất lớn. Hiện nay ngành viễn thông Việt Nam là thiếu vốn cho phát triển hạ tầng, công nghệ, các doanh nghiệp nhà nước hoàn toàn thống trị và chi phối thị trường viễn thông, do nguồn lực nhà nước có hạn, kinh tế ựất nước khó khăn, ngành viễn thông ựể hiện ựại hóa và nâng cao khả năng cạnh tranh thì cần ựòi hỏi vốn ựầu tư lớn. Vậy vốn ựầu tư lấy từ ựâủ Không cách nào khác là vốn ựầu tư phải ựược huy ựộng từ nguồn xã hội hóa từ khu vực tư nhân và từ ựầu tư nước ngoàị Muốn tư nhân và nước ngoài ựầu tư tham gia vào ngành viễn thông thì không còn cách nào khác là ngành viễn thông cần phải cạnh tranh hơn, giảm

ựộc quyền doanh nghiệp viễn thông nhà nước và chắnh sách nhà nước thông thoáng hơn cho khu vực tư nhân và nước ngoài tham gia vào ựầu tư ngành viễn thông tức là cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)