Quá trình ra ựời và cạnh tranh trong ngành viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 52 - 53)

- Liên minh viễn thông

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

3.1. Quá trình ra ựời và cạnh tranh trong ngành viễn thông Việt Nam

Cùng với quá trình ựổi mới của ựất nước chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa bắt ựầu từ năm 1986, ngành viễn thông có quá trình ra ựời và cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ theo thời gian.

Giai ựoạn ựộc quyền về viễn thông (Từ 1996 về trước)

Năm 1976 Tổng cục Bưu ựiện (nay là Bộ Thông Tin và Truyền Thông) ựã chắnh thức tham gia hai tổ chức quốc tế lớn là: Liên minh Bưu chắnh thế giới (UPU) và Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). Ngày 2/11/1979, Hội ựồng Chắnh phủ ra Nghị ựịnh 390/CP xác ựịnh: ỘNgành Bưu ựiện là cơ quan thông tin liên lạc của đảng và chắnh quyền các cấp, ựồng thời là một ngành kinh tế-kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, hoạt ựộng theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa và chế ựộ hạch toán kinh tếỢ.

Năm 1989 thành lập Tổng Công ty ựiện tử thiết bị thông tin nay là Tập ựoàn Viễn thông quân ựội Viettel.

Năm 1993 thành lập mạng di ựộng ựầu tiên của Việt nam Mobifone thuộc Công ty thông tin di ựộng VMS Mobifone, Mobifone là mạng di ựộng ựầu tiên của Việt Nam cung cấp dịch vụ viễn thông di ựộng ra thị trường với ựầu số 090 ựã thực sự tạo bước ngoặt về cạnh tranh cho thị trường viễn thông di ựộng sau nàỵ

Giai ựoạn mở cửa thị trường tạo cạnh tranh (1996 Ờ 2006)

Năm 1995, Ngành viễn thông Việt Nam khởi ựộng cạnh tranh với việc thành lập Công ty cổ phần dịch vụ BCVT Sài Gòn với mạng di ựộng Sfonẹ

Ngày 29/4/1995, Thủ tướng Chắnh phủ ra Quyết ựịnh số 249/TTg về việc thành lập Tổng công ty Bưu chắnh - Viễn thông Việt Nam trực thuộc Chắnh phủ.

Năm 1996 thành lập mạng di ựộng Vinaphone cung cấp các dịch vụ viễn thông là ựối thủ cạnh tranh với Mobifone trên thị trường.

Năm 2003, ngành Bưu chắnh, Viễn thông thực sự chuyển từ ựộc quyền công ty sang cạnh tranh tất cả các loại dịch vụ với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

Năm 2004 Viettel chắnh thức cung cấp dịch vụ viễn thông di ựộng ra thị trường. Sự ra ựời của Viettel ựã tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ với Vinaphone cả về giá cước và chất lượng dịch vụ.

Giai ựoạn bước vào hội nhập với thế giới (từ 2006 ựến nay)

đây là giai ựoạn ngành viễn thông có bước thay ựổi mạnh mẽ với sự ra ựời thêm các hãng viễn thông mới tham gia thị trường như Gtel (mạng di ựộng Beeline), EVN Telecom, HT Mobile (sau ựổi thành Vietnamobile).

Hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng ựược xây dựng và hoàn thiện hơn theo quy ựịnh của WTO như luật cạnh tranh, luật viễn thông, quy hoạch và chiến lược phát triển ngành viễn thông Việt Nam.

đây là giai ựoạn chứng kiến sự tăng trưởng bùng nổ thuê bao và doanh thu ngành viễn thông ựặc biệt là viễn thông di ựộng. Bước sang năm 2010 dịch vụ di ựộng ựã bão hòa về thuê bao với tỷ lệ 127 thuê bao/100 dân, năm 2011 là 144 thuê bao/100 dân [9] Có một sự kiện rất ựáng chú ý là năm 2008 Tập ựoàn VNPT chắnh thức tách Bưu chắnh ra khỏi viễn thông thành lập Tổng Công ty Bưu chắnh VN Post.

Ngành viễn thông Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng từ dịch vụ ựàm thoại cố ựịnh sang ựa dạng các loại dịch vụ với sự bùng nổ của viễn thông, internet, băng thông rộng, nội dung số. Ngành viễn thông chuyển từ kinh doanh ựộc quyền từ một vài doanh nghiệp sang kinh doanh cạnh tranh nhiều nhà cung cấp dịch vụ. Cùng với ựó là bộ máy quản lý hành chắnh của nhà nước cũng ngày càng ựược ựổi mới ựể theo kịp với yêu cầu thực tiễn (chuyển tử Tổng Cục Bưu ựiện thành Bộ Bưu chắnh Viễn thông, nay là Bộ Thông tin và Truyền thông).

Ngành viễn thông Việt Nam ựã có bước phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ những năm qua, ngày càng ựóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Tuy nhiên về cấu trúc cạnh tranh hiện nay thì các doanh nghiệp viễn thông nhà nước vẫn ựang chiếm lĩnh hơn 90% thị phần thị trường cả về thuê bao, doanh thu và hạ tầng mạng lướị Sự cạnh tranh ngành viễn thông về bản chất vẫn chỉ là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông của nhà nước với nhau, khu vực tư nhân và nước ngoài tham gia vào cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông còn quá yếu, không cạnh tranh ựược với doanh nghiệp viễn thông nhà nước.

3.2. Phân tắch thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt

Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 52 - 53)