Các ngành công nghiệp có liên quan và hỗ trợ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 98 - 103)

- Internet băng rộng di ựộng: Dịch vụ 3G bắt ựầu triển khai thử nghiệm tại Việt Nam cách ựây gần 4 năm, hình thức truy cập internet băng rộng di ựộng 3G ựã phát triển

3.3.4. Các ngành công nghiệp có liên quan và hỗ trợ

Các ngành công nghiệp có liên quan và các ngành công nghiệp hỗ trợ ựối với ngành viễn thông gồm:

- Cung cấp thiết bị viễn thông: đây là ngành cung cấp các thiết bị kết nối, vận

hành cho mạng viễn thông như nhà trạm BTS, tủ nguồn, trạm di ựộng BTS, cáp quang, truyền dẫn, thiết bị vận hành, trung tâm ựiều hành di ựộng, cố ựịnh, internet. đây là những thiết bị có công nghệ rất cao, vốn ựầu tư lớn với ựội ngũ chuyên gia hùng hậu, Việt Nam chưa tự cung ứng ựược các thiết bị trên cho thị trường trong nước và nhập từ nước ngoài trong ựó chủ yếu các thiết bị viễn thông của các hãng nổi tiếng trên thế giới là: ZTE, Huawei, Emerson...Việt Nam mới chỉ cung cấp ựược những thiết bị hết sức ựơn giản cho ngành viễn thông như dây ựiện, ổ ựiện, phắch cắm, dây dẫn, ắc quỵ..

- Công nghiệp phần cứng, phần mềm và nội dung số:

Trong những năm qua số lượng máy tắnh cá nhân của Việt Nam gồm máy tắnh ựể bàn và xách tay tăng nhanh liên tục.

Bảng 3.22. Số lượng máy tắnh vi tắnh 2008 - 2011

Năm 12/2008 12/2009 12/2010 12/2011

Số lượng máy tắnh cá nhân ựể

bàn, xách tay (ước tắnh) 4.478.500 4.880.800 5.319.000 5.899.830 Số máy vi tắnh cá nhân/100 dân 5,19 5,63 6,08 6,68

Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin và truyền thông 2012, NXB Thông tin và Truyền thông

Số lượng máy vi tắnh cá nhân của Việt Nam tăng lên rất nhanh qua các năm ựây là ựiều kiện quan trọng ựể phát triển internet những năm qua, tuy nhiên tỷ lệ máy vi tắnh cá nhân trên 100 dân còn quá thấp chưa ựược 10%.

Ngành công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm và nội dung số có bước phát triển tắch cực với doanh thu ngày càng tăng

Bảng 3.23. Doanh thu công nghiệp phần cứng, mềm và nội dung số 2008 - 2011

Năm 12/2008 12/2009 12/2010 12/2011

Công nghiệp phần cứng (triệu USD) 4.100 4.627 5.631 11.326 Công nghiệp phần mềm (triệu USD) 680 850 1.064 1.172 Công nghiệp nội dung số (triệu USD) 440 690 934 1.165

Nguồn: Sách trắng Công nghệ thông tin và truyền thông 2012, NXB Thông tin và Truyền thông

Ngành công nghiệp phần cứng có doanh thu cao nhất, ngành công nghiệp phần mềm và nội dung số có doanh thu tăng nhanh liên tục qua các năm. Sự phát triển mạnh của ba ngành này ựã làm cho các dịch vụ ứng dụng gia tăng trên mạng di ựộng như: Video call, nhạc số, nhạc chuông, ựọc báo internet, truyền hình internetẦ của ngành viễn thông trở nên phát triển hơn.

- Ngành cung cấp thiết bị ựầu cuối viễn thông:

Ngành cung cấp thiết bị ựầu cuối của Việt Nam trong những năm qua có bước phát triển tắch cực với việc nhiều hãng viễn thông ựã bắt ựầu tự sản xuất ựiện thoại cho riêng hãng của mình như: máy ựiện thoại homephone của Viettel, máy ựiện thoại di ựộng cầm tay thương hiệu Viettel, FPT, VinaphoneẦ Tuy nhiên ựây là những máy ựiện thoại rẻ tiền, ứng dụng công nghệ thấp với giá trị gia tăng ắt và nhiều linh kiện, con chắp vẫn phải nhập từ nước ngoài trong nước chưa ựáp ứng ựược.

Thị trường thiết bị ựầu cuối vẫn thuộc về các nhà cung cấp nước ngoài nổi tiếng như: Nokia, Samsung, Sonyericson, Motorola, LG, HTC, Black Berry, Vertu, Mobiado, iphone, iPad,..

Như vậy có thể thấy rằng ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành viễn thông của Việt Nam còn kém phát triển, ngành công nghiệp có liên quan của nội ựịa cũng kém phát triển và sân chơi thuộc về nhà cung cấp nước ngoàị Việt Nam còn là nước có trình ựộ kém phát triển, trình ựộ khoa học kỹ thuật thấp. Trong ngành viễn thông từ công nghệ và thiết bị hạ tầng mạng quan trọng thì Việt Nam nhập khẩu và phụ thuộc từ bên ngoàị điều này hạn chế khả năng cạnh tranh của ngành viễn thông về giá thành cung cấp dịch vụ do phụ thuộc vào giá bán thiết bị từ nhà cung cấp.

3.3.5. Chắnh phủ

- Quy ựịnh về cấp phép kinh doanh viễn thông và tiêu chuẩn gia nhập ngành ựặc biệt từ sau khi Việt Nam gia nhập WTỌ

Việt Nam ựang ngày càng hoàn thiện hệ thống các chắnh sách ựể ựiều tiết và nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông:

+ Ngày 17/10/2000 Bộ Chắnh Chị ựã ban hành chỉ thị số 58-CT/TW về ựẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ đảng và Nhà nước coi viễn thông, công nghệ thông tin là ựộng lực, là công cụ quan trọng ựể phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ựại hóa ựất nước. đây là chỉ thị rất quan trọng mở ựường cho việc phát triển thị trường viễn thông của Việt Nam về sau nàỵ

+ Ngày 7/6/2002 Chủ tịch nước ựã ban hành Pháp lệnh về bưu chắnh viễn thông số 13/2002/L/CTN. đến ngày 3/9/2004 Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 160/2004/Nđ- CP hướng dẫn chi tiết một số ựiều của Pháp lệnh Bưu chắnh viễn thông về viễn thông

trong ựó quy ựịnh ựối với tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức cá nhân nước ngoài tham gia hoạt ựộng viễn thông tại Việt Nam gồm thiết lập mạng viễn thông, cung cấp sử dụng dịch vụ viễn thông, sản xuất và xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông, thi công lắp ựặt công trình viễn thông. Sự ra ựời của Pháp lệnh Bưu chắnh viễn thông và nghị ựịnh hướng dẫn ựã quy ựịnh hành lang pháp lý cho việc thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, các quy ựịnh liên quan ựến quản lý, ựiều tiết, kinh doanh hoạt ựộng viễn thông từ ựó ựã mở hướng phát triển mạnh mẽ ngành viễn thông, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có ựủ ựiều kiện sẽ ựược cấp phép dịch vụ viễn thông ựã mở ra cơ hội cho việc thành lập và cung cấp dịch vụ viễn thông ựa dạng và cạnh tranh nhaụ

+ Tháng 7/11/2006 Việt Nam chắnh thức ựược kết nạp trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTỌ Sau nhiều vòng ựàm phán, Việt Nam ựã thống nhất cam kết WTO về viễn thông ựể mở cửa thị trường viễn thông, cho phép doanh nghiệp viễn thông nước ngoài vào ựầu tư tại Việt Nam, vắ dụ như dịch vụ hữu tuyến

và di ựộng mặt ựất: 3 năm sau khi gia nhập, các công ty ựa quốc gia ựược cấp phép sử

dụng trạm vệ tinh mặt ựất tại Việt Nam.

Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau khi gia nhập cho phép liên doanh với nhà

cung cấp dịch vụ viễn thông ựược cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 49% vốn pháp ựịnh của liên doanh.

+ Chắnh sách về phát triển ngành viễn thông tiếp tục ựược hoàn thiện bằng việc ngày 23/11/2009 Quốc Hội ựã ban hành Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 có hiệu lực từ ngày 1/7/2001, ựến ngày 6/4/2011 Chắnh Phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 25/2011/Nđ- CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số ựiều của Luật Viễn thông ựã cụ thể hóa những quy ựịnh rõ ràng về kinh doanh dịch vụ viễn thông phù hợp với các quy ựịnh cam kết gia nhập WTO, trong ựó mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài vào ựầu tư tại thị trường viễn thông Việt Nam phù hợp cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.

Việt Nam ựã và ựang trong quá trình hoàn thiện các quy ựịnh về ựiều kiện cấp phép dịch vụ viễn thông trong ựó các quy ựịnh pháp luật về cấp phép theo hướng mở cửa, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia ựầu tư tại Việt Nam. Chắnh vì vậy ựã thúc ựẩy sự hợp tác liên doanh liên kết và cho ra ựời nhiều mạng di ựộng Việt Nam có yếu tố nước ngoài như Gtel là sự liên doanh giữa Công ty viễn thông toàn cầu Gtel và tập ựoàn Vimpelcom của Nga thành lập mạng di ựộng Beelinẹ đồng thời thu hút mọi thành phần kinh tế có ựủ ựiều kiện tham gia ựầu tư vào dịch vụ viễn thông, vì thế chỉ trong mấy năm Việt Nam ựã có tới 10 nhà cung cấp dịch vụ ựiện thoại cố ựịnh, 7 nhà cung cấp dịch vụ di ựộng và 80 nhà cung cấp dịch vụ internet.

- Quy ựịnh của Chắnh phủ Việt Nam về thu hút ựầu tư nước ngoài và ựầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông.

+ Việc ban hành luật viễn thông, nghị ựịnh hướng dẫn và cam kết của Việt Nam gia nhập WTO về viễn thông ựã cho thấy rõ chủ chương Việt Nam muốn mở rộng cửa ựể thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài có ựủ ựiều kiện tham gia vào thị trường trong nước ựể nâng cao hạ tầng, chất lượng dịch vụ và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông trong nước.

+ Ngày 18/10/2001 Chắnh Phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 158/2001/Qđ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chắnh - Viễn thông Việt Nam ựến năm 2010 và ựịnh

hướng ựến năm 2020, trong ựó nêu rõ tiếp tục ựổi mới chắnh sách ựể huy ựộng các

nguồn lực trong nước, thu hút nguồn lực nước ngoài cho Bưu chắnh viễn thông, ựẩy mạnh hợp tác quốc tế ựể phục vụ phát triển, huy ựộng mạnh nguồn vốn ngoài nước Ộ

Tranh thủ khai thác triệt ựể các nguồn vốn ngoài nước; khuyến khắch các hình thức ựầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là ựầu tư vào công nghiệp bưu chắnh, viễn thông, tin học, ựầu tư kinh doanh dịch vụ, với các hình thức ựầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của ngành. Dành một phần nguồn vốn ODA ựể phát triển bưu chắnh, viễn thông, tin học nông thôn, vùng sâu, vùng xaỢ.

+ Ngày 1/6/2009 Chắnh phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 698/Qđ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, trong ựó ựể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ựiện

tử, viễn thông, tin học thì Chắnh phủ ựưa ra một trong những giải pháp ỘTạo ựiều kiện

cho các nhà ựầu tư trong và ngoài nước thành lập cơ sở ựào tạo nhân lực CNTT theo quy ựịnh của pháp luật, ựầu tư vào ựào tạo nhân lực CNTT theo hướng dịch vụ CNTT. Có chắnh sách cho cơ sở ựào tạo ựược hưởng ưu ựãi trong hoạt ựộng ựào tạo CNTT tương ựương với các doanh nghiệp sản xuất phần mềmỢ

- Quy hoạch phát triển ngành viễn thông:

+ Ngày 18/1/2011 Chắnh Phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 119/Qđ-TTg Phê duyệt đề

án phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai ựoạn 2011 - 2020 với nội dung

chủ yếu ựưa viễn thông, internet về nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ựẩy nhanh phổ cập các dịch vụ viễn thông và internet, xây dựng hạ tầng viễn thông băng rộng ựến xã, Xây dựng kênh truyền hình chuyên biệt về nông thôn, Phát triển Internet cho cộng ựồng nông thôn, nâng cao khả năng sử dụng máy tắnh và truy cập Internet công cộng tại Việt Nam. Một trong những giải pháp quan trọng ựược ựưa ra là: ỘKhuyến khắch, hỗ trợ các doanh nghiệp ựầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ cho khu vực nông thôn nói chung thông qua chắnh sách ưu ựãi về thuế, vốn, ựầu tư, ựất ựai theo quy ựịnh của pháp luật có liên quanỢ.

+ Ngày 22/9/2010 Chắnh phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 1755/2010/Qđ-TTg phê duyệt ựề án Ộ đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và

truyền thôngỢ. Với mục tiêu về viễn thông vắ dụ như: Ộđến năm 2015: cơ bản hoàn thành mạng băng rộng ựến các xã, phường trên cả nước, kết nối Internet ựến tất cả các trường học; phủ sóng thông tin di ựộng băng rộng ựến 85% dân cư; Việt Nam nằm trong số 65 nước trong bảng xếp hạng của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). đến năm 2020: hoàn thiện mạng băng rộng ựến hầu hết số thôn, bản; phủ sóng thông tin di ựộng băng rộng ựến 95% dân cư; Việt Nam nằm trong số 55 nước trong bảng xếp hạng của ITU (thuộc nhóm 1/3 nước dẫn ựầu)Ợ. Các giải pháp ựược ựưa ra nhằm xã hội hóa ựầu tư trong ựó ựiển hình là: ỘTắch cực xã hội hóa ựầu tư cho công nghệ thông tin và truyền thông, ựặc biệt là phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển và khai thác hạ tầng viễn thông băng rộng, ựa dạng hóa các dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông, ựặc biệt là có những cơ chế về vốn, giải pháp công nghệ và mô hình kinh doanh ựể hấp dẫn các thành phần kinh tế tham gia cung cấp các dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông tới vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ựảo và các vùng khó khănỢ và ựặc biệt Ộcó cơ chế phù hợp ựể huy ựộng vốn ựầu tư của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong việc xã hội hóa ựầu tư phát triển hạ tầng viễn thông, ứng dụng công nghệ thông tin và ựào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, phát triển sản phẩm mớiẦ; nghiên cứu, áp dụng mô hình hợp tác công - tư phù hợp cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông và cung cấp dịch vụỢ

Với chắnh sách khá thông thoáng, kêu gọi mạnh mẽ và xã hội hóa các thành phần kinh tế tham gia ựầu tư vào viễn thông ựặc biệt là băng thông rộng ựã và sẽ làm cho ngành viễn thông cạnh tranh trở nên gay gắt hơn với nhiều nhà cung cấp dịch vụ tham gia thị trường, xu thế liên doanh, liên kết sẽ diễn ra mạnh và nhanh chóng thời gian tớị + Ngày 27/7/2012 Chắnh phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 32/2012/Qđ-TTg phê duyệtỘ

Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia ựến năm 2020Ợ với mục tiêu ứng dụng công

nghệ hiện ựại trong ngành viễn thông, ưu tiên cho xây dựng hạ tầng viễn thông hiện ựại, cung cấp dịch vụ viễn thông chất lượng tốt và phát triển thị trường viễn thông bền vững cạnh tranh theo hướng lành mạnh.

- Cơ chế của Chắnh phủ Việt Nam ựang trong quá trình chuyển ựổi phát triển ngành viễn thông từ ựộc quyền, sở hữu nhà nước chi phối sang tư nhân hóa và tự do hóa ngành viễn thông.

Theo Luật viễn thông về tỷ lệ sở hữu trong các công ty viễn thông, cụ thể là Ộ Một tổ

chức, cá nhân ựã sở hữu trên 20% vốn ựiều lệ hoặc cổ phần trong một doanh nghiệp viễn thông thì không ựược sở hữu trên 20% vốn ựiều lệ hoặc cổ phần của doanh nghiệp viễn thông khác cùng kinh doanh trong một thị trường dịch vụ viễn thông thuộc danh mục thị trường dịch vụ viễn thông do Bộ Thông Tin và Truyền thông quy ựịnhỢ.

đây là một quyết ựịnh ựể tăng tắnh ựộc lập, tự chủ trong phát triển cho các doanh nghiệp viễn thông, với quy ựịnh này buộc tập ựoàn VNPT hiện ựang sở hữu trên 20%

vốn ựiều lệ, cổ phần của cả hai mạng là Vinaphone và Mobiphone sẽ phải thay ựổi tỷ lệ sở hữu cho ựúng luật.

Chắnh Phủ ựã và ựang quyết tâm thời gian tới ựẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp viễn thông như Mobifone, Viettel Telecom, Vinaphone ựể tăng sức cạnh tranh, tự chủ và tăng hiệu quả kinh doanh.

Các quy ựịnh cam kết của Việt Nam gia nhập WTO về viễn thông ựã làm cho thị trường viễn thông trở nên thông thoáng hơn, tự do hơn trong việc nhà ựầu tư nước ngoài tham gia thị trường viễn thông Việt Nam và chủ chương Chắnh phủ kêu gọi xã hội hóa ựầu tư viễn thông ựặc biệt là ựầu tư băng thông rộng về nông thôn ựã thúc ựẩy ngành viễn thông có tắnh cạnh tranh hơn.

Nhân tố chắnh sách thời gian qua ựã và ựang ựược hoàn thiện thúc ựẩy sự hợp tác ựầu tư vào ngành viễn thông, ựiều tiết hoạt ựộng kinh doanh, cạnh tranh trên thị

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)