Thông Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 114 - 118)

- Trong nước bắt ựầu ựầu tư nước ngoài song còn manh mún và nhỏ

thông Việt Nam

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

4.1. Cơ hội và thách thức nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn

thông Việt Nam

4.1.1. Bối cảnh môi trường vĩ mô ựối với nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam ngành viễn thông Việt Nam

4.1.1.1. Cam kết viễn thông Việt Nam gia nhập WTO

Ngày 7/11/2006 sau nhiều năm ựàm phán, tại Geneva (Thụy Sỹ) đại hội ựồng Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ựã họp và kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTỌ Sự kiện này ựánh dấu mốc Việt Nam ựã chắnh thức bước vào sân chơi thương mại thế giớị đây là một sự kiện vô cùng quan trọng ựối với Việt Nam, gia nhập WTO Việt Nam ựứng trước nhiều cơ hội phát triển và thách thức to lớn phắa trước.

Khi gia nhập WTO Việt Nam phải cam kết có cơ quan quản lý viễn thông ựộc lập, không can thiệp sâu vào hoạt ựộng của các doanh nghiệp, quản lý lĩnh vực viễn thông theo hướng thị trường. Một trong những yêu cầu quan trọng hàng ựầu mà WTO ựưa ra ựối với ngành viễn thông Việt Nam là cần có một cơ quan quản lý viễn thông ựộc lập ựối với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Có nghĩa là cơ quan quản lý cần phải ựưa ra những quyết sách, quy ựịnh và ban hành thủ tục phải công bằng và khách quan ựối với các doanh nghiệp.

Cam kết WTO mở cửa cho các doanh nghiệp, công ty nước ngoài tham gia ựầu tư, thâm nhập sâu vào thị trường viễn thông của Việt Nam. Cụ thể cam kết WTO ựối với các dịch vụ viễn thông cơ bản như sau:

Dịch vụ hữu tuyến và di ựộng mặt ựất: 3 năm sau khi gia nhập, các công ty ựa quốc gia

ựược cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt ựất tại Việt Nam.

Dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng: Ngay sau khi gia nhập cho phép liên

doanh với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ựược cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 51% vốn pháp ựịnh của liên doanh. 03 năm sau khi gia nhập: cho phép liên doanh và tự do chọn ựối tác. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 65% vốn pháp ựịnh của liên doanh.

Riêng ựối với dịch vụ mạng riêng ảo VPN: Ngay sau khi gia nhập cho phép liên doanh và tự do chọn ựối tác. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 70% vốn pháp ựịnh của liên doanh.

Các dịch vụ có hạ tầng mạng: Ngay sau khi gia nhập cho phép liên doanh với nhà

cung cấp dịch vụ viễn thông ựược cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 49% vốn pháp ựịnh của liên doanh.

Riêng ựối với dịch vụ giá trị gia tăng như dịch vụ kết nối internet IAS...: Ngay sau khi gia nhập cho phép hợp ựồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ựược cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phắa nước ngoài trong liên doanh không ựược vượt quá 50% vốn pháp ựịnh của liên doanh.

Như vậy cam kết lĩnh vực viễn thông gia nhập WTO có nội dung và lộ trình rất rõ ràng, cụ thể ựối với ngành viễn thông Việt Nam. Các cam kết theo hướng hạn chế dần sự can thiệp của nhà nước vào ngành viễn thông, nhà nước chủ yếu tập trung vào chức năng quản lý, ban hành chắnh sách, giảm dần chức năng ựiều hành lẫn lộn giữa quản lý với ựiều hành doanh nghiệp viễn thông, các chắnh sách hướng tới xu thế tự do hóa thị trường, thu hút, khuyến khắch và mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài, khu vực tư nhân tham gia ựầu tư ngành viễn thông Việt Nam.

4.1.1.2. định hướng ngành viễn thông Việt Nam ựến năm 2020 của Nhà nước

Ngành viễn thông có vị trắ ựặc biệt quan trọng trong ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ựến năm 2020. Vị trắ ựặc biệt quan trọng ấy ựược thể hiện rõ qua các văn bản như: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Chắnh trị về ựẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa; Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009; Quyết ựịnh số 246/2005/Qđ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020; Quyết ựịnh số 698/Qđ-TTG ngày 01 tháng 06 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020; Quyết ựịnh số 1755/Qđ_TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt ựề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông; Quyết ựịnh số 32/2012/Qđ-TTg ngày 27/7/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia ựến năm 2020.

định hướng ngành viễn thông, công nghệ thông tin ựến năm 2020 của Việt Nam ựược tổng hợp với nội dung chủ yếu sau:

- Công nghệ thông tin và truyền thông là ựộng lực quan trọng góp phần bảo ựảm sự tăng trưởng và phát triển bền vững của ựất nước, nâng cao tắnh minh bạch trong các hoạt ựộng của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, kinh phắ cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

- Xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, ựặc biệt là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP và xuất khẩu;

- Thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng trên phạm vi cả nước; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. - Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ựạt tiêu chuẩn quốc tế.

Các mục tiêu ngành viễn thông ựến 2020:

- Về hạ tầng viễn thông băng rộng:

+ đến năm 2015: cơ bản hoàn thành mạng băng rộng ựến các xã, phường trên cả nước, kết nối internet ựến tất cả các trường học; phủ sóng thông tin di ựộng băng rộng ựến 85% dân cư; Việt Nam nằm trong số 65 nước trong bảng xếp hạng của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU).

+ đến năm 2020: hoàn thiện mạng băng rộng ựến hầu hết số thôn, bản; phủ sóng thông tin di ựộng băng rộng ựến 95% dân cư; Việt Nam nằm trong số 55 nước trong bảng xếp hạng của ITU (thuộc nhóm 1/3 nước dẫn ựầu).

+ Tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có, xây dựng và mở rộng mạng băng rộng ựến các xã, phường, thôn, bản trên cả nước phục vụ nhu cầu sử dụng của người dân và công tác chỉ ựạo, ựiều hành của đảng và Nhà nước.

+ Phát triển các ựiểm truy cập công cộng tại các ựịa ựiểm thắch hợp với từng ựịa phương, cơ sở như: các trường học, nhà văn hóa xã, ựồn biên phòng, ựiểm bưu ựiện - văn hóa xã và các trung tâm giáo dục cộng ựồng,Ầ ựể lắp ựặt thiết bị nhằm thu hút và tạo ựiều kiện tốt nhất cho người dân có thể khai thác, sử dụng có hiệu quả các dịch vụ ựiện thoại cố ựịnh và truy cập Internet.

+ Thực hiện cáp quang hóa và ngầm hóa các ựường cáp ựể bảo ựảm chất lượng dịch vụ và mỹ quan ựô thị, ựặc biệt là dọc các tuyến ựường, phố chắnh tại các trung tâm ựô thị lớn.

+ Thực hiện lộ trình số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt ựất. Tiếp tục mở rộng băng thông Internet trong nước và quốc tế thỏa mãn nhu cầu của xã hội: triển khai mạng thông tin di ựộng 3G và các thế hệ tiếp theo, phóng thêm các vệ tinh Vinasat mới, ựầu tư nâng cấp và xây dựng các tuyến cáp quang mặt ựất và cáp quang biển mớiẦ

+ Tiếp tục triển khai xây dựng mạng viễn thông dùng riêng phục vụ các cơ quan đảng, Nhà nước ựến cấp xã, phường nhằm bảo ựảm an toàn, an ninh thông tin và kết nối thông suốt phục vụ phát triển mọi dịch vụ theo yêu cầụ

- Về nguồn nhân lực viễn thông:

+ đến năm 2015: 30% số lượng sinh viên công nghệ thông tin, ựiện tử, viễn thông sau khi tốt nghiệp ở các trường ựại học có ựủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ ựể có thể tham gia thị trường lao ựộng quốc tế.

+ đến năm 2020: 80% sinh viên công nghệ thông tin và truyền thông tốt nghiệp ở các trường ựại học ựủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ ựể tham gia thị trường lao ựộng quốc tế. Tổng số nhân lực tham gia hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ

thông tin ựạt 1 triệu người, trong ựó bao gồm nhân lực hoạt ựộng trong nước và nhân lực tham gia xuất khẩụ

- Về phổ cập thông tin và sử dụng viễn thông:

+ đến năm 2015: Tỷ lệ hộ gia ựình có ựiện thoại cố ựịnh 40-45%. Tỷ lệ người dân sử dụng Internet ựạt 40-45% dân số. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố ựịnh ựạt từ 6-8 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng di ựộng ựạt từ 20-25 thuê bao/100 dân. Phủ sóng thông tin di ựộng ựến trên 90% dân số cả nước.

+ đến năm 2020: Tỷ lệ hộ gia ựình có ựiện thoại cố ựịnh 40-45% Tỷ lệ người dân sử dụng Internet ựạt 55-60% dân số. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố ựịnh ựạt từ 15- 20 thuê bao/100 dân. Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng di ựộng ựạt từ 35-40 thuê bao/100 dân. Phủ sóng thông tin di ựộng ựến trên 95% dân số cả nước.

- Về tăng trưởng viễn thông:

+ đến năm 2015: Tốc ựộ tăng trưởng viễn thông ựạt khoảng 1,5-2 lần tốc ựộ tăng trưởng của GDP. Tổng doanh thu viễn thông ựạt từ 10 Ờ 12 tỷ USD, chiếm khoảng 7 Ờ 8 % GDP.

+ đến năm 2020: Tốc ựộ tăng trưởng viễn thông ựạt khoảng 1,2-1,5 lần tốc ựộ tăng trưởng của GDP. Tổng doanh thu viễn thông ựạt từ 15 Ờ 17 tỷ USD, chiếm khoảng 6 Ờ 7 % GDP.

- Về xây dựng và phát triển mạnh doanh nghiệp viễn thông:

+ Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và tập ựoàn công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam như Tập ựoàn Bưu chắnh Viễn thông Quốc gia Việt Nam (VNPT), Tập ựoàn Viễn thông Quân ựội (Viettel), Tổng công ty Truyền thông ựa phương tiện (VTC), Công ty cổ phần FPT, Công ty cổ phần tập ựoàn CMCẦ trên cả hai lĩnh vực dịch vụ và sản xuất công nghiệp. Hình thành Tập ựoàn Truyền thông ựa phương tiện Việt Nam (VTC).

+ Hỗ trợ, khuyến khắch việc ra ựời của các doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông vừa và nhỏ, thúc ựẩy hình thành các doanh nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông lớn, kinh doanh hiệu quả, năng lực cạnh tranh cao, trở thành các tập ựoàn kinh tế mạnh, từng bước mở rộng ra thị trường khu vực và thế giới, hình thành thương hiệu ỘCông nghệ thông tin và truyền thông Việt NamỢ.

+ đến năm 2015: phát triển các doanh nghiệp và tập ựoàn công nghệ thông tin ựạt trình ựộ, quy mô khu vực ASEAN, có các hoạt ựộng kinh doanh trên thị trường quốc tế, trong ựó một số doanh nghiệp có tổng doanh thu ựạt trên 10 tỷ USD.

+ đến năm 2020: nhiều doanh nghiệp và tập ựoàn công nghệ thông tin của Việt Nam hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hiệu quả, ựạt trình ựộ, quy mô thế giớị

4.1.1.3. Xu hướng thay ựổi công nghệ ngành viễn thông thời gian tới

Hiện nay công nghệ viễn thông ựang có sự thay ựổi bùng nổ ựến chóng mặt, khoảng cách thời gian cho sự ra ựời và ứng dụng công nghệ mới vào ngành viễn thông ngày càng ựược rút ngắn lạị Các xu hướng phát triển công nghệ ựiển hình trong lĩnh vực viễn thông trên thế giới, khu vực và có ảnh hưởng lớn ựến Việt Nam như:

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 114 - 118)