Những yêu cầu ựặt ra nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 112 - 114)

- Trong nước bắt ựầu ựầu tư nước ngoài song còn manh mún và nhỏ

3.4.3. Những yêu cầu ựặt ra nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam

của nhiều doanh nghiệp viễn thông ựiển hình như Viettel, Mobifone, Vinaphone, Gtel, HaNoi Telecom... tuy nhiên thị trường viễn thông Việt Nam ựang thiếu vắng những nhà ựầu tư, doanh nghiệp viễn thông thực sự hùng mạnh về tiềm lực tài chắnh, ựạt ựẳng cấp cao ựể tạo hiệu ứng lan tỏa và ựịnh hướng dẫn dắt thị trường phát triển.

- Các doanh nghiệp viễn thông nhà nước ựang ựộc chiếm, chi phối và dẫn dắt thị trường. Doanh nghiệp viễn thông tư nhân trong ngành viễn thông quá nhỏ bé và yếu, thị trường có quá nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Cạnh tranh khốc liệt về giá giữa 3 hãng viễn thông dẫn ựầu thị trường với nhau và với nhiều nhà cung cấp ựã làm ARPU giảm mạnh liên tục, làm giá bán sát gần với giá thành làm ảnh hưởng xấu ựến lợi nhuận và tái ựầu tư cho phát triển của các doanh nghiệp viễn thông.

- Ngành công nghiệp hỗ trợ cho cho ngành viễn thông như sản xuất thiết bị hạ tầng kỹ thuật mạng, thiết bị ựầu cuốị.. hiện nay kém phát triển, ựang phụ thuộc chủ yếu vào nước ngoài nên sẽ chịu sức ép lớn về giá cả cung cấp thiết bị cũng như chuyển ựổi thay thế thiết bị sẽ gặp khó khăn.

- Xếp hạng môi trường kinh doanh viễn thông thấp kém trong khu vực và có khoảng cách xa với các nước trong khu vực Châu Á.

3.4.3. Những yêu cầu ựặt ra nâng cao năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam thông Việt Nam

Một là: Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông. đây là yêu cầu cấp thiết ựể

nâng cao chất lượng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông và tiến tới sự bền vững trong cạnh tranh của ngành viễn thông.

Hai là: Thúc ựẩy cạnh tranh ngành viễn thông theo xu hướng tự do hóa của thị trường. đây là yêu cầu bắt buộc và rất cần thiết ựể tạo ra một thị trường cạnh tranh

thế mạnh từ bên ngoài mà nội lực trong nước Việt Nam còn yếu và thiếụ Ngành viễn thông Việt Nam cần ựược cấu trúc lại về số lượng các doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông, về việc ựẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp viễn thông nhà nước ựể khu vực tư nhân tham gia nhiều hơn vào thúc ựẩy cạnh tranh và sự năng ựộng của ngành viễn thông.

Ba là: Chuyển từ cạnh tranh thiên về số lượng, doanh thu sang sâu về chất lượng, lợi nhuận và bền vững khách hàng. đây là yêu cầu ựương nhiên sau khi thị trường

viễn thông ựã chớm bão hòạ Chỉ có cạnh tranh bằng chất lượng, lợi nhuận và tăng khách hàng trung thành, sử dụng thường xuyên mới tạo ra sự phát triển bền vững của ngành.

Bốn là: Phát triển, nâng cao tỷ lệ sử dụng băng thông rộng trên toàn lãnh thổ Việt

Nam ựặc biệt là các thành phố, ựô thị lớn của Việt Nam. Phát triển băng thông rộng là xu thế tất yếu trên thế giới trong tương lai gần. Vì thế ngành viễn thông ựể tăng sức cạnh tranh tăng doanh thu và lợi nhuận cần tập trung mạnh vào phát triển băng thông rộng. Do thị trường viễn thông Việt Nam bắt ựầu chớm bão hòa, nếu hãng viễn thông cạnh tranh bằng tăng thuê bao chắc chắn sẽ thất bại, chỉ có thể ựầu tư vào bằng thông rộng ựể tăng ứng dụng và các giá trị gia tăng ựể nâng cao lợi ắch cho người sử dụng thì mới bền vững và tạo ra nhiều lợi nhuận.

Năm là: Cải thiện và nâng thứ hạng xếp hạng môi trường kinh doanh viễn thông Việt Nam. đây chắnh là hình ảnh là bộ mặt của ngành viễn thông Việt Nam ra thế

giớị Việc cải thiện và nâng cao thứ hạng là ựiều tất yếu và cấp thiết phải làm trong thời gian tớị

Tổng kết chương 3.

Chương 3 của Luận án ựã phân tắch ựánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam và ựánh giá những nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam ựã ựược ựưa ra trong chương 2. Luận án ựi từ phân tắch ựánh giá tổng thể ngành, tổng thể thị trường ựến các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông có tên tuổi, thương hiệu trên thị trường như VNPT, Tập ựoàn Viễn thông quân ựội (Viettel), EVN Telecom, HT Mobile, S-foneẦ qua ựó ựể tìm ra những ựiểm mạnh và những ựiểm yếu trong năng lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam,. Qua phân tắch các nhân tố ảnh hưởng ựến năng lực cạnh tranh ngành viễn thông cho thấy ngành viễn thông hiện nay còn quá nhiều yếu tố ựang cản trở, làm giảm sức cạnh tranh của ngành. đây chắnh là cơ sở rất quan trọng ựể tập trung vào các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành viễn thông thời gian tớị

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam (Trang 112 - 114)