Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank Chi nhánh Tây Thăng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh tây thăng long (Trang 68)

Long

3.3. ỉ. Mô hình quản rủi ro tín dụng của VietinBank Chi nhánh Tây Thăng Long

Việc QLRRTD của hệ thống VietinBank được thực hiện thông qua nhiều bộ

phận, phòng, ban, chức năng khác nhau: tham mưu cho BGĐ về các chiến lược phát

triển tín dụng, tiếp thị khách hàng, thẩm định hồ sơ vay vốn, tái thầm định hồ sơ vay

vốn, thực hiện cho vay, thu nợ, kiểm tra, giám sát và xử lý các khoản nợ... Là một

thành viên của VietinBank nên Chi nhánh Tây Thăng Long luôn tuân thủ theo quy định của VietinBank.

Mô hình ỌLRRTD của Chi nhánh Tây Thăng Long đã được xây dựng nhưng

chưa đầy đủ các bộ phận theo mô hỉnh hiện đại của hệ thống VietinBank, bao gồm các bộ phận sau:

• Ban giám đốc định hướng kinh doanh, quản lý và điều hành HĐKD của ngân hàng.

• Phòng khách hàng tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng, có nhiệm vụ tư vấn sản phẩm vay, thẩm định hồ sơ vay, thực hiện cho vay đối với khách hàng.

• Phòng Hỗ trợ tín dụng thực hiện rà soát độc lập đối với các hồ sơ vay của

khách hàng trước khi giải ngân.

• Phòng Tống hợp thực hiện về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề; quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước

nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay; quản lý, theo dõi và thu hồi các

khoản nợ đã được xử lý rủi ro

3.3.2. Các công cụ quản rủi ro tín dụng đã được triển khai thực hiện

3.3.2. ỉ. Quản lỷ rủi ro tin dụng dựa trên quy trình tín dụng

Đe đảm bảo việc QLRRTD diễn ra thống nhất, khoa học, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro VietinBank đà đưa ra quy trình tín dụng mới,

quy trình cấp tín dụng được thực hiện tương đối chặt chẽ, được thực hiện thông qua

các bước cơ bản sau:

Tiêp nhận hô sơ và đê xuãt cho vay

Cán bộ QHKH phòng khách hàng thu thập thông tin, hô sơ, tài liệu có liên quan đên khách hàng, phương án vay vốn theo quy định, thấm định khoản vay (thông qua các tiêu chí như tư cách pháp lý của khách hàng, tình hình SX-KD, tình trạng tài chính, tính khả thi của phương án vay vôn, tình hình trả nợ vay, TSĐB, xác định phương thức cho

vay...), và lập tờ trình thẩm định tín dụng đề xuất ỷ kiến về việc thiết lập quan hệ tín

dụng với khách hàng.

Thãm định rủi ro khoản vay

Căn cứ thông tin nêu tại tờ trình đê xuât tín dụng và các thông tin thu thập

được từ các nguồn kênh khác, cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định độc lập với mục đích nâng cao chất lượng khoản cấp tín dụng, minh bạch quy trình cấp tín dụng

cho khách hàng và đánh giá mức độ RRTD và đề xuất biện pháp giảm thiểu RRTD.

Sau khi hoàn tât tờ trinh thâm định tín dụng, hô sơ của khách hàng được gửi tới câp

có thẩm quyền phê duyệt tín dụng theo các giới hạn tín dụng được Vietinbank ủy

quyền quyết định tín dụng cho từng cấp (bao gồm Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng

phòng khách hàng, Trưởng phòng giao dịch).

Cụ thê: Giám đôc được quyêt định tín dụng đôi với 1 Khách hàng doanh nghiệp

không quá 35 tỷ đồng; và 20 tỷ đồng đối với 1 khách hàng cá nhân; Phó giám đốc

được quyết định bằng 70% mức phán quyết cùa Giám đốc; Trưởng phòng khách hàng được quyết định tín dụng không quá 3 tỷ đồng; trưởng phòng giao dịch được quyết định tín dụng không quá 2 tỷ đồng.

Soạn thảo, kỷ kêt hợp đông và giải ngân cho khách hùng

- Soạn thảo hợp đông'. Căn cử vào kêt quả phê duyệt cho vay của câp có thâm

quyên, cán bộ Hô trợ tín dụng Phòng Hô trợ tín dụng căn cứ đặc diêm của từng

khoản vay sẽ sử dụng mâu biêu phù hợp với từng sản phâm đê soạn thảo họp đông và chuyên sang lãnh đạo phòng phê duyệt nội dung.

- Kỷ hợp đông'. Sau khi hợp đông đã được phê duyệt nội dung, khách hàng và

ngân hàng sẽ thực hiện ký kêt họp đông tín dụng.

Đôi với các họp đông thê châp còn phải thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm và công chứng theo quy định của pháp luật.

- Giải ngân: Sau khi hoàn tất việc ký kết hợp đồng và các thù tục đăng ký giao

dịch bảo đảm, công chứng..., ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàng.

Nhập dữ liệu vào hệ thắng thông tin

Căn cứ các thông tin của bộ hồ sơ vay (gồm toàn bộ bản gốc hồ sơ vay vốn và hồ sơ TSĐB của khách hàng vay), cán bộ phòng hồ trợ tín dụng nhập dữ liệu vào hệ thống thông tin đế phục vụ cho yêu cầu quản lý khách hàng.

Lưu trữ hồ

Việc lưu trữ hồ sơ tín dụng (bản chính) và các hồ sơ khác có liên quan sẽ được cán

bộ phòng hỗ trợ tín dụng thực hiện theo quy định hiện hành của VietinBank đối với

từng loại sản phẩm.

Giám sát khách hàng vay

Phòng khách hàng chịu trách nhiệm nắm bắt thông tin liên quan đến khách hàng vay. Định kỳ, đột xuất, kiểm tra tình hỉnh SX-KD, tỉnh hình tài chính, thu nhập, công nợ của khách hàng nhằm đảm bảo các khoản vay được sử dụng đúng mục đích

(việc kiểm tra được lập thành biên bản, có đính kèm chứng từ chứng minh). Mọi bất

thường trong quá trỉnh theo dõi, giám sát khách hàng vay phải được phản ánh Ban

lãnh đạo chi nhánh để kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp.

Thu nợ lãi và nợ gốc

Căn cứ lịch trả lãi và nợ gốc, CBQHKH phòng khách hàng có trách nhiệm đôn đốc,

nhắc nhở khách hàng đóng lãi và trả nợ đúng hạn; làm đề nghị thu nợ đề phòng kế

toán thực hiện thu nợ cho khách hàng và thực hiện các thủ tục khác liên quan khi

thực hiện đóng hồ sơ khoản vay.

Xử những phát sình đối với khoản vay

Cơ cấu lại thời gian trả nợ: Trường họp khách hàng chưa trả nợ được theo

cam kết và có nhu cầu gia hạn thời gian trả nợ thì khách hàng sẽ lập giấy đề nghị ngân hàng xem xét cho cơ cấu lại thời gian trả nợ. CBQHKH sẽ kiểm tra tinh hình sử dụng vốn vay, TSĐB tiền vay, tình hình tài chính của khách hàng, xem

xét nguyên nhân khách quan, chủ quan và khả nàng trả nợ...

Chuyên nợ quá hạn, thu hôi nợ trước hạn: Khi đên hạn đóng lãi, trả nợ gôc,

nếu khách hàng không đóng lãi hoặc trả nợ đầy đủ, đúng hạn và không được cơ

cấu lại thời hạn trả nợ, thì toàn bộ dư nợ của hợp đồng tín dụng đó bị chuyển

sang quá hạn. Trường họp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích ngân hàng sẽ thu hồi nợ trước hạn.

- Phân loại nợ: Ngân hàng phải thực hiện phân loại và phân loại lại các khoản nợ vào nhóm nợ thích họp để trích lập dự phòng rủi ro dựa theo các căn cứ sau:

số lần cơ cấu lại nợ; số ngày quá hạn, khả năng trả nợ; khách hàng có nhiều

khoản vay tại nhiều ngân hàng.

Thanh lỷ hợp đồng và giải chấp TSĐB

- Khi khách hàng hoàn thành nghĩa vụ đóng lãi, phí và trả hết nợ gốc, hợp

đồng đương nhiên hết hiệu lực, các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp

đồng tín dụng. Trường hợp khách hàng có yêu cầu, ngân hàng và khách hàng sẽ

ký biên bản thanh lý HĐTD.

- Tùy theo điều kiện cụ thể, ngân hàng có thể giải chấp một phần hay toàn bộ

TSĐB. Theo đề nghị giải chấp TSĐB của khách hàng, ngân hàng sẽ đối chiếu số

lượng, giá trị TSĐB tiền vay với dư nợ hiện tại của khách hàng, để quyết định

giải chấp một phần hoặc toàn bộ tài sản, đồng thời lập đơn yêu cầu xóa đăng ký

giao dịch bảo đảm (nếu có), ngân hàng và khách hàng kiểm tra tình trạng tài sản, giấy tờ liên quan đế lập phiếu xuất kho, lập biên bản bàn giao giấy tờ và tài sản.

3.3.2.2. Quản lý rủi ro tín dụng dựa trên kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng

Đe tuân thủ Quyết định số 493 và các quy định sửa đổi bổ sung của NHNN cũng như tạo hành lang an toàn trong hoạt động của mình, các NHTM phải hoàn

thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (theo Điều 7-QĐ số 493) của ngân hàng

mình bằng cách bố sung các yếu tố định tính như tình hình tài chính của khách

hàng, rủi ro trong kinh doanh của khách hàng... nhằm phản ánh đúng chất lượng và

bản chất của từng khoản vay.

Vì vậy, trong thời gian qua VietinBank Chi nhánh Tây Thăng Long đều thực

hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng theo Quyết định số 791/2019/QĐ-

TGĐ-NHCT9 ngày 02/07/2019 của VietinBank. Nhưng qua quá trình thực hiện đã

cho thấy kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng chưa được khách quan, vẫn

chưa phản ánh đúng tình hình tài chính thực của khách hàng vay, chất lượng của

khoản vay, cũng như vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào cảm tính của CBQHKH khi

thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho khách hàng.

Hiện tại VietinBank đã hoàn thiện việc xây dựng bộ chỉ tiêu và phần mềm chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng mới và xếp hạng tín dụng khách hàng cũ

đến hạn chấm điểm theo định kỳ 6 tháng/lần đối với khách hàng vay sản xuất kinh doanh, và 12 tháng/lần đối với KH vay tiêu dùng.

Hiện VietinBank Chi nhánh Tây Thăng Long đã thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng theo các quy trình sau:

Quy trinh chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng, mã số QT.09.08.IV ban hành theo Quyết định số 791/2019/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 02/07/2019 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Bảng mô tả đặc

điểm hạng tín dụng như sau:

Loai• Điểm Đặc điểm khách hàng Mức đô • rủi ro Nhóm nơ• AAA: Loai tối• ưu 90 -100 Đây là mức xếp hạng khách hàng

cao nhất. Khả năng hoàn trả

khoản vay của khách hàng được

xếp hạng này là đặc biệt tốt. Mức đô• rủi ro thấp nhất. 1 AA: Loai• ưu 80-90 Khách hàng được xếp hạng này có

năng lực trả nợ không kém nhiều

so với khách hàng được xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được

xếp hạng này là rất tốt.

Mức đô• rủi ro

thấp nhưng về

dài han• cao hơn khách hàng loại

AAA - Nhóm 1

1

A: Loai•

tốt 73-80

Khách hàng được xếp hạng này có thể có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên

ngoài và các điều kiện kinh tế hơn

các khách hàng được xếp hạng

cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt. Mức đô• rủi ro thấp 1 BBB: Loai• khá 70-73 Khách hàng xếp hạng này có các

chỉ số cho thấy khách hàng hoàn

toàn có khả năng hoàn trả đầy đù

các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều

kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi

các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm

khả năng trả nợ của khách hàng. 2 BB: Loai• trung bình khá 63-70

Khách hàng này đang phải đối măt• với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoăce các ảnh hưởng từ các điều kiện

kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả

năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. 2 B: Loai• trung bình 60-63

Khách hàng có nhiều nguy cơ mất

khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện

thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế

2

nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của

khách hàng. CCC: Loai• dưói trung bình 56-60 Khách hàng xếp hạng này hiện

thời đang bị suy giảm khả nãng

trả nợ, khả năng trả nợ của khách

hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi

của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra,

khách hàng nhiều khả năng không

trả đươc• nơ.• Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu không có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn han.• 3 CC: Loai• yếu 53-56 Khách hàng xếp hạng này hiện

thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ. Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, nếu không có những 3 biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn han.• C: Loai• kém 44- 53 Khách hàng xếp hạng này trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời 4 64

thái tương tự nhưng việc trả nợ

của khách hàng vẫn đang được

duy trì. gian và công sức để thu hồi vốn cho vay. D: Loai• rất kém 20-44 Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tốn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dư• kiến.

Đăc biêt cao, ngân hàng hầu

như sẽ không thể thu hồi đươc• vốn cho vay.

5

Thực tê, các chi nhánh sẽ thực hiện châm điêm và xêp hạng tín dụng cho khách hàng trên hệ thống máy sau đó chiết xuất kết quả từ hệ thống ra file giấy để

lưu hồ sơ. Quy trình chấm điểm trên sẽ chuẩn hóa việc cấp và quản lý tín dụng đối

với các khách hàng cũng như tuân thủ quy định của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

3.3.2.3. Quản lý rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về bảo đăm tiền vay

Phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả là tiêu chí quyết định trong việc xem

xét cho vay. Tuy nhiên những RRTD rất đa dạng và có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người mà thẩm định tín dụng không thể lường hết được. Do đó việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay sẽ nâng cao tính chịu trách nhiệm và

chia sẻ rủi ro của khách hàng với ngân hàng. Do đó, tỷ lệ cho vay có bảo đảm bàng tài sản có xu hướng gia tăng, góp phần vào giảm thiểu tốn thất khi rủi ro xảy ra.

Đẻ chuyển tải cơ bản một cách chi tiết, đầy đủ các quy định hiện hành của pháp luật, đồng thời bồ sung nhũng quy định phù họp về giao dịch bảo đảm trong

cho vay cũng như đảm bảo sự thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống về bảo đảm tiền vay, từ khâu xem xét, thấm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm và TSĐB cũng như kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản và xử lý tài sản khi khách

hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ. Hiện tại, VietinBank đang thực hiện đảm bảo

tiền vay của khách hàng theo Quyết định số 511/2018/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày

15/10/2018 của chủ tịch HĐQT VietinBank và Quyêt định sô 1414/2018/QĐ-TGĐ-

NHCT35 ngày 15/10/2018 về việc ban hành Quy định cụ thể chính sách bảo đảm tín dụng, và các văn bản hướng dẫn sửa đối bố sung có liên quan.

Theo đó, quy định này sẽ hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành định giá

TSĐB tiền vay, các loại giấy tờ cần thiết đối với từng loại tài sản, cách thức thực

hiện một cách hợp pháp, hợp lệ khi tiến hành các thủ tục với các cơ quan nhà nước

có thẩm quyền khác trong việc cầm cố thế chấp tài sản, tỷ lệ thế chấp của từng loại tài sản.

33.2.4. Quản lỷ rủi ro tín dụng thông qua việc điều hành lãi suất cho vay

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế còn nhiều khó khăn do dịch bệnh covid

19, dẫn đến tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng bị ảnh hưởng nặng nề,

và một khi khách hàng vay gặp khó khăn trong kinh doanh thì ngân hàng cũng bị

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh tây thăng long (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)