Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại cục thuế thành phố hà nội (Trang 58 - 72)

III Nhóm tiêu chí thể hiện các yếu tố ảnh hưởng:

thành phố Hà Nộ

dụng số lượng cán bộ vào các vị trí nội ngành và phục vụ cho công tác quản trị, hành chính không lớn so với nhu cầu tuyền dụng cán bộ vào làm công tác chuyên

môn về quản lý thuế.

3.2.2. Phãn tích thực trạng• ơ côngơ tác quảnl trị• ơ nguồn nhân lực tại Cục••• Thuế

thành phố Nội

Đe đưa ra nhận định, đánh giá công tác QT NNL tại Cục Thuế thành phố Hà

Nội, học viên đã thực hiện nghiên cứu số liệu thứ cấp của Phòng Tổ chức cán bộ và

nghiên cứu số liệu sơ cấp thông qua thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu sơ cấp từ

nguồn nhân lực dưới dạng bảng câu hỏi, kết quả cụ thể.

3.2.2.1. Công tác thu hút và bố trí nguồn nhân lực

Công tác thu hút và bố trí nguồn nhân lực tại Cục Thuế thành phố Hà Nội chịu sự chi phối và quy định của Tống cục Thuế thông qua phê duyệt của Bộ Tài chính.

Vì vậy, công tác này có những thuận lợi những cũng một số khó khăn nhất định trong quá trình thực hiện, cụ thể:

a. về công tảc hoạch định nguồn nhân lực:

- Hiện nay công tác hoạch định NNL do Phòng Tổ chức cán bộ chủ trì xây

dựng và trình Ban Lãnh đạo Cục Thuế phê duyệt, bao gồm: thực hiện các nội dung ký kết họp đồng thử việc, trả lương, chi trả trợ cấp theo công chức, tổng hợp xem

xét nhu cầu nhân sự khi thiếu hụt do các Phòng đề nghị.

- Việc cập nhật thống kê số lượng nhân sự của Cục Thuế thành phố Hà Nội được thực hiện khá chính xác về: số lượng theo thời điếm, chi tiết thông tin mã nhân viên, tên, giới tính, năm sinh, ngày tuyển dụng, chức danh hiện tại, những việc từng đảm nhận... số liệu thống kê này sẽ giúp cho việc phân tích các hoạt động nhân sự và đánh giá nhân sự được thực hiện dễ dàng và thuận lợi.

Thực tê việc hoạch định NNL chỉ mang tính thông kê lịch sử mà chưa dự báo được nhu cầu nguồn nhân lực cho tương lai, dài hạn, nó chỉ có thể đáp ứng nhu cầu

trước mắt các phòng đang bị thiếu hụt. Vậy nên khi có khuyết vị trí công việc tại

các phòng thì việc điều chuyển công chức đang giải quyết tạm thời, mà chưa đáp

ứng được yêu cầu chuyên sâu và cũng không giúp cho công chức có chuyên môn

phát huy hết khả năng.

- Hoạt động của cán bộ Phòng Tổ chức cán bộ còn chưa thật sự chuyên sâu, chỉ thực hiện theo dõi hồ sơ công chức, theo dõi ngạch, bậc lương, trả lương, đến hạn nâng ngạch, bậc lương, trợ cấp bảo hiểm..., định kỳ hằng năm xây dựng các báo

cáo thống kê về nguồn nhân lực mang tính hình thức.

Nội dung báo cáo này không giúp được nhiều trong công tác quản trị nguồn

nhân lực vì thiếu phân tích hiện trạng quản trị NNL, phân tích nhu cầu và khả năng đáp ứng lao động...hoàn toàn chưa được thực hiện. Do vậy, trong thời gian tới cần đặc biệt chú trọng nâng cao công tác hoạch định nguồn nhân lực đề đáp ứng thực

hiện quản lý thuế hiện đại.

b. Công tác tuyên dụng nguồn nhân lực:

Hiện nay, công tác tuyển dụng nguồn nhân lực của Cục Thuế thành phố Hà Nội được rà soát nhu cầu thiếu hụt nhân lực hiện tại mà chưa hoạch định nhu cầu

trong tương lai (5 năm hoặc 10 năm). Trên cơ sở đó việc tố chức tuyến dụng do Tổng cục Thuế triển khai thực hiện, công tác này thường được tổ chức từ 3 năm đến

4 năm một lần chung cho cả toàn quốc, với các quy định chung của Luật cán bộ, công chức và các văn bản hướng dẫn của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính xây dựng.

c. về nguồn tuyển dụng:

Nguồn tuyển dụng của Cục Thuế thành phố Hà Nội hiện nay gồm có hai

nguồn trong và ngoài Nhà nước. Đối với nguồn ngoài nhà nước: được thực hiện

thông quan công tác thi tuyển công chức làm chuyên môn nghiệp vụ là chủ yếu

chiếm tỷ lệ lớn lượng nhân sự được tuyển dụng, hợp đồng lao động làm các công việc quy định theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP (bảovệ, nhân viên phục vụ...).

Nguôn tuyên trong nhà nước: đó là việc tiêp nhận nhân lực đã giữ ngạch công chức từ các ngành khác chuyển đến để thay thế số công chức đến tuổi nghỉ hưu,

chuyển công tác hoặc tiếp nhận công chức cùa các Cục Thuế địa phương khác về

công tác để hợp lý hoá gia đình...số lượng tuyển dụng này thường chiếm tỷ lệ nhỏ, không nhiều.

d. Hình thức tuyên dụng:

- Tuyển dụng lao động Hợp đồng: Hình thức này chỉ được thực hiện giai đoạn trước năm 2008, Cục Thuế thành phố Hà Nội được phép tuyển dụng theo hỉnh thức Hợp đồng lao động 68 đối với một số vị trí lao động đơn giản như: bảo vệ, phục vụ, lái xe.... Việc tuyển dụng lao động hợp đồng này cũng tạo thuận lợi linh hoạt trong

tồ thu hút nguồn nhân lực, ít tốn kém về chi phí tuyển dụng, kịp thời bổ sung ngay nguồn nhân lực thiếu hụt nhưng đôi khi thiếu tính cạnh tranh, dễ nảy sinh tiêu cực.

Với đặc điểm là cơ quan quản lý nhà nước nên từ năm 2008 đến nay quy trình tuyển dụng không còn hình thức này nữa mà phải tuân thủ Luật cán bộ, công chức.

- Tuyên dụng thông qua thi tuyển công chức: Từ năm 2008 đến nay tại Cục Thuế, việc tuyền dụng phải theo quy định của Luật cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính quy định tất cả các trường hợp tuyển dụng vào ngành Thuế bắt buộc phải qua thi tuyển hoặc xét tuyển được tổ chức mỗi năm một lần.

Theo đó, tất cả các công dân Việt Nam muốn vào ngành Thuế đều phải nộp hồ

sơ, xét duyệt hồ sơ rồi sau đó mới được tham dự kì thi tuyền. Với cách thức này, thí

sinh dự thi ngạch chuyên viên và tương đương phải có bằng Đại học đúng chuyên ngành, bằng B ngoại ngữ và bàng A tin học, thí sinh dự thi ngạch cán sự và tương đương phải có bằng cao đẳng hoặc trung cấp đúng chuyên ngành, bằng A ngoại ngữ

và bằng A tin học. Các môn thi (gồm hành chính Nhà nước, tin học và ngoại ngữ) phải đạt từ 50 điềm trở lên theo thang điểm 100 và sẽ tính từ thí sinh có điểm cao

xuống đến hết chỉ tiêu tuyển dụng.

Theo phương thức thi tuyền, xét tuyển mở rộng và công khai như hiện nay,

các thí sinh dự tuyển đảm bảo đầy đủ các điều kiện, bằng cấp theo quy định, có sự

cạnh tranh, được kiêm tra kiên thức vê quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ. Tuy

nhiên, công tác tổ chức thi tuyển, xét tuyển phải 2-3 năm mới được tổ chức 1 lần,

chưa đáp ứng kịp thời được yêu cầu bổ sung lao động cho các đơn vị. Mặt khác, đối với Cục Thuế ngoài việc cần công chức hiểu biết về kinh tế thì rất cần những vị trí

mang tính chuyên am hiểu sâu về các ngành lĩnh vực để quản lý doanh nghiệp như

dầu khí, lọc hoá dầu, điện tử viền thông, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiếm...thì

không được vì phải xây dựng nhu cầu tuyển dụng phải theo quy định chung của Bộ

Nội vụ.

- Tiếp nhận công chức chuyên công tác: Ngoài hình thức ký HĐLĐ, thi tuyến

và xét tuyển, Cục Thuế thành phố Hà Nội có thể tiếp nhận công chức, viên chức đang công tác tại cơ quan nhà nước (Tài chính, Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước, Hải

quan, Chứng khoán,...) và từ các Cục Thuế tỉnh, thành phố, các Vụ, Cục khác trong

Tổng cục Thuế để bổ sung nguồn nhân sự.

Với hình thức này, có ưu điểm là bồ sung nguồn tuyển dụng kịp thời trong trong tổng biên chế đã được Tồng cục Thuế giao. Đa số công chức được tiếp nhận

công tác đều có kinh nghiệm làm việc, có kiến thức thực tế ở lĩnh vực đà từng công tác và chấp hàng nghiêm nội quy, quy chế cùa cơ quan. Tuy nhiên, do chuyến môn quản lý thuế cần chuyên sâu (kê khai kế toán thuế - quản lý nợ thuế - thanh tra kiểm tra thuế - tuyên truyền hỗ trợ thuế) nên các công chức này cần phải mất tối thiểu 1 năm thích nghi chuyên môn mới đề làm việc độc lập được.

e. Công tác phân tích công việc:

Do đặc• • thù cố hữu của một đơn vị• ✓ hành chính nhà nước, tại • •Cục Thuế thành

phố Hà Nội việc áp dụng các phương pháp quản trị nguồn nhân lực đế phân tích bố trí công việc theo vị trí việc làm còn chậm đối mới, chưa theo kịp yêu cầu cải cách quản lý thuế điện tử hiện đại

Học viên đã thực hiện khảo sát và tống kết mức đánh giá chức năng này thông

qua các tiêu chí “về phân công và bố trí công việc” tại đơn vị.

9 r - 9 > «• r

Bảng 3.7: Bảng điêm sô quy đôi trung bình vê phãn công, bô trí công việc

Nguôn: Học viên khảo sát và tông hợp (2021)

TT Các tiêu chí Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

1 Mức độ phù họp công việc với trình độ

chuyên môn của Anh/Chị 3.50 0.759155

2 Công việc phát huy được năng lực cán bộ 3.50 0.888523

3 Anh/ChỊ được mô tả công việc đầy đủ 3.34 0.74516

4 Anh/Chị được phân công công việc họp lý 3.58 0.759155

Trong 4 tiêu chí trong nhóm tiêu chí “ Vê phân công và bô trí công việc”, nhận thấy đa số người được hỏi có ý kiến từ mức 3 trở lên. Qua đó cho thấy với đặc thù

là một đơn vị nhà nước, việc phân công và bố trí công việc ở Cục Thuế thành phố Hà Nội đạt mức tương đối.

Đa số CBCC phân vân không có ý kiến về các tiêu chí được hỏi chiếm 30%, thêm nữa có 16% số CBCC không đồng ý đối với câu hỏi 2 về tiêu chí “công việc có phát huy được năng lực cán bộ”. Hiện tại, các công chức thực hiện công việc dựa

trên nhiệm vụ, chức năng chung của phòng mà chưa có các bảng mô tả nội dung

công việc cho từng vị trí việc làm, chức danh cụ thể. Điều này đã làm hạn chế khả

nãng thực hiện công việc cùa các công chức mới. Ngoài ra, chính vì không có bảng mô tả công việc một cách rõ ràng, cụ thể nên lành đạo khó xác định và quy trách

nhiệm cho cá nhân trong quá trình thực hiện công việc.

f. Công tác bố trí và Sấp xếp NNL:

- Công tác điều động, luân phiên, luân chuyển cán bộ:

Đối với công tác này, Cục Thuế thành phố Hà Nội hàng năm đều có văn bản hướng dẫn các đơn vị lập kế hoạch điều động, luân chuyển, luân phiên công việc và

chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ và phê duyệt phương án sắp xếp cán bộ

của các đơn vị Chi cục Thuế (đối tượng là lãnh đạo đội thuế).

Ngoài ra, Cục Thuê còn trao đôi với câp uỷ Đảng, chính quyên câp quận,

huyện đối về việc luân chuyến cán bộ lãnh đạo Chi cục Thuế đồng thời công khai

danh sách CBCC luân chuyển, luân phiên và chuyển đổi trong năm để đảm bảo tính

khách quan, minh bạch.

Tính đến năm 2020 tổng số cán bộ toàn Cục Thuế thành phố Hà Nội là 680

người; trong đó đã thực hiện điều động, luân phiên, luân chuyển trong năm là 214

người, gồm: 02 Phó cục trưởng, 21 Trưởng phòng, 41 Phó phòng và 150 công chức.

Bảng 3.8: Kết quả luân chuyên cản bộ, công chức toàn Cục Thuế thành phố Hà Nội

tính đến tháng 12/2020

Nguồn: Phòng chức cản bộ - Cục Thuế thành phố Hà Nội (2021)

STT Chúc vu• Luân

chuyển Luân phiên

Chuyển đổi định kỳ 1 Cục trưởng 2 Phó cục trưởng 2 3 Trưởng phòng 10 11 4 Phó trưởng phòng 11 30 5 Công chức còn lại 150 Tồng cộng 21 43 150

Việc luân phiên, luân chuyên cán bộ được tô chức 2-3 năm một lân cho từng

vị trí chức danh cụ thể (Lãnh đạo Cục). Công tác này nhằm mục đích chống tiêu cực, quan liêu, tham nhũng trong các cơ quan nhà nước hiện nay theo chủ trương

đường lối của Chính phủ. Tuy nhiên, công tác này chưa thực hiện đầy đủ và phát

huy hết tác dụng của nó. Do vẫn còn mốt số trường hợp công tác cần chuyên môn sâu (như: thanh tra thuế, kê khai kế toán thuế) có thời gian công tác một vị trí trên 3 năm nhưng chưa được luân chuyển, điều động, điều này làm mất đi tính công bằng

và minh bạch giữa các CBCC.

g. Công tác quỵ hoạch nguồn nhân lực:

Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ để đào tạo vào các chức danh (Cục

trưởng, Phó cục trưởng, Chi cục trưởng, Phó chi cục trưởng, Trưởng phòng, Phó

trưởng phòng) hàng năm Đảng uỷ và Ban lãnh đạo Cục Thuê thành phô Hà Nội

luôn chú trọng và kịp thời để lựa chọn các cá nhân có cống hiến tốt, phấn đấu và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để quy hoạch và đào tạo. Việc quy hoạch cán bộ được

thực hiện đúng theo các công văn hướng dẫn của ngành về việc xây dựng quy

hoạch, rà soát bồ sung quy hoạch cho cán bộ lãnh đạo. Công tác quy hoạch đã thực sự gắn với việc xây dựng đội ngũ CBCC trong toàn ngành.

Tuy nhiên, công tác này vẫn còn một số rào cản như những CBCC thường làm

lâu năm thì nghiễm nhiên cho vào diện quy hoạch, việc quy hoạch chỉ dựa trên kinh nghiệm và thâm niên công tác mà không dựa vào năng lực thực sự qua thước đo hiệu quả công việc của công chức, do đó phần nào không khuyến khích tạo động

lực cho CBCC trẻ phấn đấu và cống hiến.

Trên cơ sở việc quy hoạch cán bộ giai đoạn 2016-2020, hằng năm Cục Thuế

thành phố Hà Nội tiến hành rà soát, đưa vào đưa ra quy hoạch theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế. Năm 2020 đà thực hiện quy hoạch cán bộ lãnh đạo như sau:

Bảng 3.9: Kẻt quả quy hoạch CBCC tỉnh đến tháng ỉ2/2020

TT Chức Chức danh quy hoachQuy hoạch đến 31/12/2020

Dưới 30 tuổi TÙ 30-39 tuổi Từ 40-49 tuổi Trên 50 tuổi

Số lượng (người) Tỷ lê %• Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % 1 Cue• trưởng 0 0,0 0 0,0 0 0,0 1 0,1 2 Cục phó 0 0,0 0 0,1 2 0,3 1 0,2 3 Chi cuc• trưởng 0 0,0 1 0,1 3 0,4 22 3,3 4 Chi cục phó 3 0,4 3 0,5 6 0,8 4 0,5 5 Trưởng phòng 0 0,1 5 0,7 17 2,6 12 1,8 6 Phó phòng 5 0,7 7 1,1 23 3,4 17 2,6 Tông 8 1,2 16 2,4 51 7,5 58 8,5

Nguôn: Tông hợp phân tích của học viên (2021)

Qua bảng thông kê cho thây tông sô công chức được quy hoạch vào 6 chức danh lãnh đạo gồm 133 người chiếm 19,6% tổng số công chức văn phòng Cục Thuế thành phố Hà Nội. Trong đó, phân chia theo độ tuổi thì tập trung nhiều nhất vào đối tượng cán bộ nằm trong độ trên 50 tuổi là 8,5%, kế đến là độ tuổi 40-49 tuồi là

7,5%, còn thấp nhất là đối tượng dưới 30 tuổi chỉ có 1,2%. Điều này phản ánh thực

trạng trong công tác quy hoạch nguồn nhân lực của cơ quan Nhà nước nói chung và Cục Thuế nói riêng đang tập trung vào những đối tượng công tác lâu năm, có kinh nghiệm làm việc chiếu ưu thế; còn đối tượng trẻ dưới 30 tuổi thì cơ hội ít hơn nhiều và cũng chỉ tập trung được quy hoạch những vị trí lãnh đạo cấp thấp hơn.

Nếu phân tích theo vị trí chức vụ quy hoạch thì càng lên cao tỷ lệ càng thấp và

chỉ tập trung vào đội tuổi có thời gian cống hiến lâu năm; thậm chí theo quy định của Đảng và Nhà nước một vị trí lãnh đạo được quy hoạch 3 nhân sự, nhưng vị trí

quy hoạch Cục trưởng không đủ số lượng, chỉ trên 50 tuồi chỉ có 1 nhân sự. Điều này phản ánh mức độ tinh hoa của vị trí lãnh đạo càng cao thì tính cạnh tranh càng lớn, đồng thời đế được quy hoạch vào vị trí Cục trường, Cục phó thì mặc nhiên phải

trải qua nhiều vị trí từ Chi cục trưởng, Trưởng phòng, Chi cục phó...

Một phần của tài liệu Quản trị nguồn nhân lực tại cục thuế thành phố hà nội (Trang 58 - 72)