Phương pháp tổng hợp thông tin

Một phần của tài liệu Đãi ngộ nhân sự tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 40)

- Thực hiện tổng quan tài liệu từ nhiều nguồn thu thập khác nhau, tác giả đà cân nhắc và lựa chọn những nguồn thông tin, tài liệu có tính pháp lý và đảm bảo độ tin cậy. Mục đích chính của khảo cứu tài iệu là để tổng họp các quan điểm, các khung lý thuyết từ các nghiên cúu trước về những chủ đề liên quan đến công tác tạo động lực thành một phân tích liền mạch, mang tính hệ thống và nhất quán. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng khung lý thuyết cho toàn bộ quá trình nghiên cứu của luận văn.

- Các thông tin thứ cấp mang tính định lượng thu thập đã được tác giả tổng hợp dưới hình thức các biểu bảng thống kê, đồ thị thống kê được sắp xếp và kết cấu

lại phù hợp theo mục đích phân tích thực trạng ở Chương 3.

- Các phiếu trả lời theo bảng hởi thu thập được đủ tiêu chuẩn sử dụng được tác giả mà hoá và nhập thông tin vào phần mềm excel để xử lý. Sau khi xử lý từ máy tính, tác giả đã tống hợp các thông tin đó thành các bảng thống kê, các biểu đồ thống kê phù họp với mục đích phân tích và tính toán các chỉ tiêu, chỉ báo phản ánh thực trạng chế độ đài ngộ tại Trường.

2.2.5. Phương pháp phãn tích thông tin

Tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích thông tin, mô tả dựa trên sơ sở tính toán các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối, các chỉ số, hệ số... để phản ánh bản chất, đặc điểm các chế độ đãi ngộ của Trường.

Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp thống kê suy luận được tác giả sử dụng đề làm rõ những nội dung phân tích và nghiên cứu, chỉ ra những ưu điểm

cũng như nhũng hạn chê trong chính sách đãi ngộ Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các chính

sách đãi ngộ tại Trường trong những năm tới.

2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại, trao đổi được lặp đi lặp lại giữa người phỏng vấn (nhà nghiên cứu) và những người tham gia phỏng vấn (người trả lời) nhằm tìm hiếu một vấn đề gì đó.

Phương pháp phong vấn sâu thường được thực hiện để khai thác thêm các đặc tính cụ thề của người tham gia nghiên cứu về các mặt có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Người nghiên cứu thông qua phỏng vấn sâu có thể dễ dàng nắm bắt được đặc điểm của người tham gia phỏng vấn.

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả thực hiện phỏng vấn sâu đối với những người có đặc điểm chung là những người đã chuyển công tác khỏi trường Đại học Tài nguyên và Môi trường.

Số lượng phong vấn: 20 người (Trong thời gian từ 2018-2020 có 20 người chuyển đi)

Cách thức phỏng vân: Do dịch Covid-19, tác giả gọi điện thoại trực tiêp và phỏng vấn theo nội dung phiếu phong vấn dành cho người đã chuyển việc (phụ lục 02)

Kết quả sẽ được tác giả tồng họp, chọn lọc các ý chính theo ý kiến của người được phỏng vấn.

CHUÔNG 3 : PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN• • • sự TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

3.1. Giói thiệu về trưửng Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

3.1.1. Giới thiệu chung

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 1583/2010/QĐ-TTg ngày 23 tháng 8 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Ngày 16 tháng 01 năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 189/QĐ- BGDĐT về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại Tỉnh Thanh Hóa trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung. Nhà trường có truyền thống đào tạo hơn 60 năm. Đến nay, Trường là cơ sở đào tạo đa ngành với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở trình độ thạc sỹ, đại học; từ trung ương, địa phương, các doanh nghiệp đến cộng đồng.

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, chịu sự quản lý quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Với bề dày 65 năm lịch sử (1955- 2020), Nhà trường đã đào tạo trên 22.000 Kỹ sư, Cử nhân, Trung cấp chuyên nghiệp, Sơ cấp và Công nhân kỳ thuật các ngành: Khí tượng, Thủy văn, Đo đạc bản đồ, Quản lý đất đai, Kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường, Trắc địa - Bản đồ, Địa chính, Tin học...cho đất nước.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

Theo Quyết định số 456/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 08 tháng 02 năm 2018 quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tố chức của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trong đó quy định:

1. Hội đồng trường

2. Ban giám hiệu: (Trong đó có 01 Hiệu trưởng và không quá 03 Phó Hiệu trưởng)

_________ __________

BAN CHAP HÀNH ĐẢNG BÔ PHÂN HIÊU

BAN GIAM ĐOC PHAN HIEU

r

CÁC KHOA PHÒNG CHỨC NÀNG

KHOA QUÀN LÝ ĐẤT ĐAI PHONG

CHỨC-HÀNH CHÍNH

KHOA MÔI TRƯỞNG PHÒNG CÔNG TÁC SINH VIÊN,

KHẢO THÍ VÀ ĐĂM BÀO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KHOATRÃC CIA, BÁN ỌÔVÃ

THÔNG TIN ĐIA Ớ PHÒNG ĐÀO TẠỌ, KHOA HỌC CÔNG NGHÊ VÀ HỢP TÁC

PHÁT TRIÉN

KHOA KHOA HOC ĐAI CƯƠNG

PHÒNG

KẾ HOẠCH-TÀI CHÍNH

CONGĐOAN ĐOÀN THANH NlỀN

HÔI CƯU CHIẾN BINH

I

TÓ CHỨC ĐOÀN THẾ

Hình 3.1: Sư đô tô chức của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Hiện nay Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội có: 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng

3. Các phòng chức năng: 08 phòng chức năng 4. Các khoa và bộ môn: 11 khoa và 04 bộ môn

5. Các tố chức khoa học - công nghệ và dịch vụ: 01 Viện nghiên cứu, 05 trung tâm và 01 Trạm y tế

Đôi với Phân hiệu Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại Tỉnh Thanh Hóa, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức được quy định tại Quyết định số 638/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 01 tháng 3 năm 2018 trong đó quy định.

1. Ban giám đốc: (Trong đó có 01 Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc) Hiện nay tại Phân hiệu Nhà trường có 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc

2. Các phòng chức năng: 04 phòng chức năng 3. Các khoa: 04 khoa.

Hệ thống các tổ chức, đoàn thể gồm Tổ chức Đảng, Tổ chức Công đoàn, Tổ chức Đoàn thanh niên và Hội cựu chiến binh.

3.2. Thực trạng chính sách đãi ngộ nhân sự tại Trường Đại học Tài Nguyên và• ơ •/ Môi trường Hà Nội

3.2,1, Chính sách tiền lương

Từ trước đến nay, tiền lương luôn là yếu tố hàng đầu để tạo động lực cho cán bộ, giảng viên. Do đó, việc tạo động lực cho giảng viên thông qua công cụ tiền lương luôn được lãnh đạo nhà trường quan tâm.

Việc chi trả lương và các khoản phụ cấp theo lương quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 cùa Chính phù và Nghị định số: 117/2016/NĐ-CP ngày 21/07/2016 về việc sửa đồi, bổ sung một số điều của nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

Đối tượng được cử đi học thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Thời gian chi trả từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng.

Việc chi trả lương tăng thêm được thực hiện theo nguyên tắc người nào có hiệu quả công tác cao, có đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được hưởng cao hơn và ngược lại; Dựa trên lương cấp bậc, chức vụ, hiệu suất công tác của từng cán bộ, phòng ban, đưn vị trực thuộc được phân loại bình bầu A,

B, c để từ đó xác định hệ số trả thu nhập tăng thêm. Cán bộ, viên chức trong thời gian đi học không trực tiếp làm việc, đang trong thời gian nghỉ thai sản, nghỉ

ốm, đang trong thời gian tạm đình chỉ công tác hoặc đang thi hành kỷ luật của các cấp có thẩm quyền thì không được hưởng thu nhập tăng thêm.

Quỹ thu nhập tăng thêm = Lmin X K1X (K2 + K3) X L X 12 tháng. Trong đó: Lmin: là mức lương tối thiểu do nhà nước quy định

Ki: là hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu (được xác định căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp trong năm sau khi đảm bảo chi cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chi cho các hoạt động thường xuyên, chi trích lập quỹ theo quy định).

KI được tạm tính vào thời điềm cuối năm 2020 là 0,6 và được điều chỉnh vào cuối năm trên cơ sở kết quả tài chính của năm đó.

K2: là hệ số lương bình quân của cả cơ quan K3: là hệ số chức vụ bình quân của cơ quan L: là số CBCNV biên chế và hợp đồng dài hạn

Thu nhập tăng thêm của cá nhân được tính như sau: Lt = Vt X m/M X N1/N2

Trong đó:

Lt: thu nhập tăng thêm cá nhân

vt: mức trích hoặc tạm trích thu nhập tăng thêm trong tháng của toàn cơ quan. M: tổng số tiền thu nhập của toàn cơ quan

Ni: số ngày làm việc thực tế của cá nhân trong tháng N2: số ngày làm việc theo quy định trong tháng

Hệ số tiền thu nhập tăng thêm của cá nhân (m) được xác định dựa trên vị trí việc làm, chất lượng công việc, hệ số lương, phụ cấp chức vụ, tỷ lệ % vượt khung.

m = Xi X X2X X3 Xi: hệ số vị trí việc làm

X2: hệ số chất lượng công việc X3: hệ số lương, phụ cấp Xi, X2, X3 được quy định cụ thể như sau:

Hàng tháng căn cứ vào tiêu chí đánh giá phân loại chất lương công việc của cán bộ, giảng viên các bộ phận phòng, khoa tiến hành bình xét xếp loại gửi phòng Tổ chức - Hành chính tổng hợp. Phòng Hành chính chuyển toàn bộ kêt quả bình xét cho phòng Tài chính - Kế toán làm căn cứ để tính toán thu nhập

tăng thêm cho từng cá nhân và thực hiện chi trả theo quý hoặc chi trả cùng kỳ lĩnh lương tháng sau:

Bảng 3.1. Hệ số vị trí công việc, chất lượng công việc cùa trường Đại học Tài Nguyên và Môi trưòng Hà Nội từ2018 - 2020

Nội dung Hê số•

Xị: Vi trí viêc làm 2,0 Hiệu trưởng 1,6 Phó Hiệu trưởng 1,4 Trưởng khoa, phòng 1,3 Trưởng bộ môn 1,2 Phó bô môn• 1,1

Giảng viên, nhân viên 1,0

X2:Hệ số chất lượng công việc

xếp loại A 1,5

xếp loại B 1,2

xếp loại c 0,9

xếp loại D 0,6

Không xếp loại 0

X3: hệ số lương, phụ cấp lương Theo hê số•

> r

(Nguôn: Phòng Tài chính - Kê toán)

Trong thực tế giai đoạn từ 2018 - 2020, số liệu tổng quỹ lương bắt đầu tăng rõ rệt từ năm 2020, nguyên nhân là do năm đó nhà trường đà tuyển 66 lượng cán bộ và giảng viên mới cho các phòng ban, khoa, đồng thời hệ số lương cùa cán bộ, giảng viên lâu năm tăng làm cho tống quỹ lương tăng.

Năm 2018, tổng quỹ lương là 20.54 tỷ đồng, đến năm 2019 tăng lên thêm 1,21 tỷ đồng tương ứng 5,89%. Nguyên nhân là do phụ cấp thâm niên nhà giáo cùa các cán bộ giảng viên tăng, bên cạnh đó có những cán bộ, nhân viên, viên chức xuất sắc được bằng khen cấp Bộ, được nâng lương trước 6 tháng hoặc 9 tháng, cũng như

đến hạn nâng lương định kỳ 3 năm của một số cán bộ. Chính vì vậy mà tống quỹ lương tăng lên.

Bắng 3.2. Tổng quỹ lưong của Trưởng Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

Đ VT: Tỷ đông

ỹ--- --- f

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tổng quỹ lương 20.54 21.75 26.59

Tăng thêm so với năm tru’ớc 0.7 1.21 4.84

Tỷ lê tăng thêm 3.53% 5.89% 22.25%

(Nguôn: Phòng tài chính kê toán)

Đến năm 2020, tổng quỹ lương tăng mạnh, tăng lên thêm 4,84 tỷ đồng tương ứng 22,25%. Nguyên nhân là năm 2020, Căn cứ Quyết định số 1311/QĐ-BTNMT ngày 16/6/2020 củaBỘ trưởngBỘ Tài nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2020 cùa Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Nhà trường đà tuyển dụng thêm 83 viên chức. Chính vì vậy, ngoài chế độ nâng lương định kỳ, chế độ tăng hệ số thâm niên, thì việc tuyển viên chức thêm cũng làm cho tổng quỹ lương tăng lên thêm.

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát cán bộ, nhân viên về tiền hrong

Tiêu chí Mức điêm đánh giá Tham chiếu khung đánh giá 1 2 3 4 5 TB Mức đôÝ nghĩa

1. Anh/Chị cảm thấy tiền lương đã phù hợp với kết quả làm việc 25 28 96 66 35 3.2 Mức 3 Trung bình 2. Tiền lương được chi trả

cao hơn so với mặt bằng chung 25 32 88 65 32 3.09 Mức 3 Trung bình 3. Chính sách tiền lương,

được thực hiện công bằng 10 21 66 87 64 3.67

Mức 4

Hài lòng 4. Quy trình nâng lương

khoa học, khách quan, công bằng 5 12 65 66 77 3.49 Mức 4 Hài lòng 41

(Nguôn: Tông hợp từ khảo sát cùa tác giả)

Khi đánh giá chính sách tiền lương, cho thấy "Anh/Chị cảm thấy tiền lương đã phù hợp với kết quả làm việc" thì đạt được kết quả đánh giá ở mức điếm trung bình, và " Tiền lương được chi trả cao hơn so với mặt bằng chung" cũng nhận được mức điểm trung bình. Nguyên nhân là do, so với mặt bằng chung tại các trường Đại học thì thu nhập của các cán bộ, nhân viên, giảng viên tại trường cũng ở mức bình thường chứ không cao hơn, và hiện nay mức lương tại trường mang tính chất cào bằng. Tuy nhiên thì điều này là đúng vì trong môi trường làm việc tại đơn vị sự nghiệp có thu của Nhà nước, hệ số lương của viên chức của Nhà nước cũng thấp hơn, trừ một số đơn vị đặc thù như Học viện mật mã thuộc Bộ quốc phòng, hay Học viện Hành chính quốc gia (là đơn vị sự nghiệp công lập hạng đặc biệt)...thì hệ số

lương khởi đầu cao hơn.

về nội dung được hỏi là "Chính sách tiền lương, được thực hiện công bằng" và "Quy trình nâng lương khoa học, khách quan, công bàng" được trả lời đồng tình với mức điểm hài lòng, vì thực tế nhà trường thực hiện công khai minh bạch theo cơ chế Nhà nước. Việc nâng lương trước hạn cũng xét theo các tiêu chuẩn như Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, cấp Bộ, việc tham gia nghiên cứu đề tài khoa học...Tất cả đều được quy định cụ thế trong các văn bản quy định đối với các trường đại học, cao đẳng.

3.2.2. Chính sách tiền thưởng

Xác định được vai trò kích thích của tiền thưởng đối với nguồn nhân lực tại trường nên Đảng ủy, ban giám hiệu đã áp dụng những hình thức khen thưởng như sau:

- Hình thức định kỳ

Hàng năm nhà trường chi khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc được hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường ra quyết định. Cụ thể các

loại hình khen thưởng ở nhà trường hiện nay như sau:

Bang 3.4. Mức chi các ìoại hình khen thưởng cửa trường Đại học Tài Nguyên và

Một phần của tài liệu Đãi ngộ nhân sự tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)