5. Kết cấu của luận văn
4.3. Kiến nghị, đề xuất
4.3.1. Kiến nghị, đề xuất vóí CO’ quan quản lý nhà nưó’c
Thứ nhất, Chính phủ sớm xây dựng và ban hành Chiến lược quy hoạch và phát triển ngành viễn thông quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2050 để doanh nghiệp có
sự chuẩn bị tốt nhất về các nguồn lực nhằm đảm bảo kế hoạch phát triển thuê bao,
đặc biệt là thuê bao khách hàng cá nhân của đơn vị theo đúng định hướng của nhà nước.
77?ứ hai, cơ quản quản lý nhà nước cần hệ thống lại các văn bản quy phạm
pháp luật về lình vực viễn thông, đặc biệt là các quy định về phát triển thuê bao
khách hàng cá nhân, giảm thiểu tinh trạng các văn bản chồng chéo, không rõ ràng, gây khó khăn cho công tác phát triển thuê bao mới của doanh nghiệp viễn thông.
Thứ ba, Bộ Thông tin truyền thông cần xem xét cho phép kênh đại lý của nhà
mạng được chủ động khai bao thông tin khách hàng, kích hoạt thuê bao cho khách hàng có nhu cầu tại điểm bán của đại lý theo các tiêu chí mà cơ quan nhà nước và
nhà mạng quy định nhằm giúp rút ngắn thời gian và tăng khả năng cung ứng sản
phẩm dịch vụ tới khách hàng có nhu cầu.
Thứ tư, cơ quan quản lý tại các tỉnh cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông trong việc lắp đặt trạm viễn thông tại các vị trí thuộc khu vực công nhằm
đảm báo chất lượng sóng cho khách hàng, đảm bảo sự xuyên suốt thông tin viễn thông phục vụ đời sống, cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, Bộ Thông tin truyền thông xem xét sửa đổi, bổ sung quy định cho phép sử dụng thẻ viền thông, tài khoản viễn thông dùng trên các cổng dịch vụ cung
cấp dịch vụ cộng thêm, nội dung số và thanh toán cho các dịch vụ có mệnh giá nhỏ khi triển khai mobile money nhàm tăng sức hấp dẫn và khả năng đáp ứng các nhu
cầu của thuê bao viễn thông.
4.3.2. Kiến nghị, đề xuất với Tổng công ty Viễn thông MobiFone
Thứ nhất, Tổng công ty cần xây dựng chiến lược phát triển thuê bao khách hàng cá nhân cho giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2030 để Công ty 8 có căn cứ xây
dựng lộ trình phát triển thuê bao khách hàng cá nhân.
Thứ hai, đẩy nhanh cổ phần hóa, ổn định tổ chức, tâm lý người lao động, tận dụng nguồn lực mới sau cổ phần hóa thúc đẩy tăng trưởng và phát triển, đặc biệt là trong hoạt động phát triển thuê bao khách hàng cá nhân.
Thứ ba, tạo điều kiện cho các Công ty khu vực chủ động hoạch định kế hoạch
hoạt động và chiến lược phát triển thuê bao. Có cơ chế mở về quản lý và sử dụng chi phí nhàm tăng tính linh hoạt và tàng hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong hoạt động cân đối và chi trả chi phí cho công tác phát triển thuê bao khách hàng cá nhân cho các kênh đại lý.
Thứ tư, Tổng công ty cần nhanh chóng đầu tư trạm BTS 4G đảm bảo tương đương với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, qua đó đảm bảo chất lượng sóng để truyền thông rộng rãi tới khách hàng, thu hút hấp dẫn khách hàng hoà mạng và sử dụng thuê bao của MobiFone. Bên cạnh đó, cần đầu tư phủ sóng 5G trước đối thủ để góp phần xây dựng hình ảnh, phát triển thuê bao khách hàng cá nhân sử dụng.
Thứ năm, tăng nguồn chi phí xây dựng và mở rộng mạng lưới kênh phân phối,
đặc biệt là hệ thống cửa hàng trực tiếp cúa MobiFone nhằm đảm bảo độ phù của cửa hàng MobiFone trên các địa bàn kinh doanh, qua đó đảm bảo các công tác sau bán hàng, chăm sóc khách hàng, tạo tiền đề cho hoạt động phát triển thuê bao. Đối với kênh gián tiếp, thực hiện đầu tư nâng cao hình ảnh, nhận diện thương hiệu
MobiFone; thực hiện các hội thảo, đào tạo vê các quy trình, tiêu chí chăm sóc khách
hàng cho kênh bán hàng.
Thứ sáu, đầu tư nguồn lực cho các hoạt động nghiên cứu phát triền, nhằm xây
dựng một hệ sinh thái cho người dùng bao gồm tài chính - viễn thông - công nghệ,
từ đó gia tăng các tiện ích trên thuê bao viễn thông, qua đó tăng tính cạnh tranh với các nhà mạng đối thủ, tạo ưu thế nhàm thu hút khách hàng cá nhân về mặt trải
nghiệm cũng như tiện ích khi hoà mạng và sử dụng thuê bao của MobiFone.
Kết luận chương 4
Nội dung chương 4 đã chỉ ra và phân tích được bối cảnh kinh doanh mà Công
ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8 sẽ phải đối mặt trong giai đoạn sắp tới, cùng với đó là các khái quát về mục tiêu và định hướng sắp tới cho chiến lược phát triển, đặc
biệt là định hướng phát triển thuê bao khách hàng cá nhân của MobiFone 8. Đặc
biệt, chương này đã đưa ra được các nhóm giải pháp cụ thế nhàm khắc phục các hạn
chế, tồn tại, phát huy được sức mạnh nội tại, nâng cao năng lực và hiệu quả trong
việc phát triển thuê bao khách hàng cá nhân trong giai đoạn sắp tới. Cuối cùng và
không kém phần quan trọng đề các nhóm giải pháp đưa ra có tính khả thi, chương này cũng chủ động đưa ra được các kiến nghị, đề xuất cụ thể cho các cơ quan quản
lý nhà nước và cho Tống cồng ty Viễn thông MobiFone (đơn vị chủ quản) nhằm tháo gỡ các khó khăn hiện tại, tạo động lực và những lợi thế mới thúc đẩy hiệu quả
hoạt động phát triển thuê bao khách hàng cá nhân của Công ty Dịch vụ MobiFone
Khu vực 8 trong giai đoạn sắp tới.
KÉT LUẬN
Trong bối cảnh lĩnh vực viễn thông đang ngày càng bão hoà, tốc độ tăng trưởng và lợi nhuận giảm qua từng năm, sức ép cạnh tranh gia tăng cá về chiều sâu lẫn chiều rộng trong xu hướng sản phẩm/dịch vụ viễn thông truyền thống ngày càng sụt giảm, tỷ lệ thuê bao di động/người chạm ngưỡng, sự phố biến của dịch vụ OTT,
doanh số tăng trưởng cùa các dịch vụ số chưa thể bù đắp mức suy giảm của dịch vụ giá trị gia tăng truyền thống. Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng đà
tạo một làn sóng mới tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sông và trên mọi lĩnh
vực, đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thông. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động phát triền thuê bao khách hàng cá nhân, một hoạt động chính yếu trong tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8. Việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động phát triển thuê bao khách
hàng cá nhân của MobiFone 8, chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân hạn
chế trong hoạt động phát triển thuê bao khách hàng cá nhân để từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động phát triển thuê bao khách hàng
cá nhân cùa MobiFone 8 là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay cũng như sắp
tới.
Nhũng mặt Ư • đạt• được• của đề tài
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá được các khái niệm về viễn thông, khái niệm và vai trò của phát triển thuê bao khách hàng cá nhân tại doanh nghiệp viền
thông. Đặc biệt, luận văn đã chỉ ra được nội dung và yêu cầu của phát triển thuê bao
khách hàng cá nhân, cùng với đó là các nhân tố tác động tới hoạt động phát triển thuê bao khách hàng cá nhân của một doanh nghiệp viễn thông.
Thứ hai, luận văn đã phân tích rõ nét thực trạng hoạt động phát triển thuê bao
khách hàng cá nhân của Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8. Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân các hạn chế trong công tác phát triển thuê bao khách hàng cá nhân của MobiFone 8 trong giai đoạn vừa qua.
Thứ ha, luận văn đã đưa ra được các nhóm giải pháp, các kiến nghị đề xuất cụ
thề nhằm nâng cao hiệu quả phát triển thuê bao khách hàng cá nhân của Công ty 8 trong giai đoạn sắp tới.
Nhũng hạn chế và hưóng nghiên CÚ11 tiếp theo
Mặc dù luận vãn có những đóng góp giá trị về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, tuy
nhiên vẫn không tránh khởi còn những hạn chế nhất định. Một số hạn chế của luận
văn cần đươc kể đến như sau:
Thứ nhất, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đinh tính làm chủ đạo nên chưa đưa được mô hình kinh tế lượng vào áp dụng nên nhiều nhận định sẽ không
tránh khỏi ý kiến chủ quan cá nhân.
Thứ hai, tính ứng dụng của đề tài còn tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược và
nhận định, đánh giá của BGĐ Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8, những giải pháp luận vãn đưa ra chỉ mang tính gợi ý tham khảo và cần điều chỉnh cho phù hợp
với thực tiễn áp dụng.
Thứ ba, phạm vi nghiên cứu của luận văn là Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8, một đơn vị thành viên thuộc TCT Viễn thông MobiFone, nên chưa khái quát được hết để đại diện cho một doanh nghiệp viễn thông.
Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn đó là 1Ĩ1Ở rộng phạm vi nghiên cứu là Tổng công ty Viễn thông MobiFone.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Lan Anh, 2015. Quản lỷ khách hàng tại Ngăn hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chỉ nhảnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Anh & Nguyễn Thị Phương Thảo, 2020. úng dụng chỉ số hài
lòng khách hàng của Mỹ - Một nghiên cứu trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kình doanh Châu A) số
12(2019), trang 36-54.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2018. Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 20Ỉ8. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và
Truyền thông.
4. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2019. Sách trắng Công nghệ thông tin và
Truyền thông Việt Nam năm 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và
Truyền thông.
5. Phạm Quang Chiến, 2013. Chinh sách Marketing nhằm phát triển thị trường
thuê bao điện thoạỉ dỉ động của Tập đoàn viễn thông quân đội Vỉettel đến
năm 2015. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
6. Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8, 2018. Bảo cáo tông kết năm 2018.
7. Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8, 2019. Báo cáo tông kết năm 2019.
8. Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực 8, 2020. Bảo cáo tổng kết năm 2020.
9. Lê Trung Cư, 2015. Đấy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty
dịch vụ viễn thông Viền thông VỉnaPhone. Luận vãn Thạc sĩ. Trường Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
10. Đàm Xuân Cường, 2020. Phảt triên hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) - Chi nhảnh Đống Đa. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Fred R. David, 2015. Quản trị chiến lược khái luận và các tình huống. Hồ
12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23.
Chí Minh: Nhà xuât bản Kinh tê TP. Hô Chí Minh.
Lê Thế Giới và các cộng sự, 2014. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất
bản Dân trí.
Vũ Thị Hiền, 2020. Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vũ Trung Hiếu, 2011. Giải pháp phát triển khách hàng tại Công ty dịch vụ
viễn thông Vinaphone. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Nguyễn Mạnh Hùng, 2013. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn
thông Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Trần Đăng Khoa, 2007. Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020.
Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.
Michael E. Porter, 2015. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản trẻ.
Philip Kotler and Kevin Keller, 2013. Quản trị Marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản trẻ.
Bùi Ngọc Phương, 2017. Nền tảng phát triển doanh nghiệp - Nghiên cứu
trường hợp Tập đoàn Viễn thông Quân đội. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hồ Thị Thân, 2003. Một sổ giải pháp phát triển dịch vụ điện thoại di động
của các công ty thuộc Tỏng công ty Bưu chính viền thông Việt Nam. Luận
văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Trọng Thắng, 2020. ?hát triển kỉnh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam trong bổi cảnh hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường họp Công ty Cô phần viễn thông Hà Nội. Luận án Tiến sĩ. Viện Chiến lược phát triển.
Vũ Minh Thanh, 2015. Chất lượng dịch vụ thông tin di động của Vinaphone.
Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tể - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Quốc Thông, 2012. Giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông di động
tại chỉ nhánh viễn thông Viettel Thành phố Thái Bình. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
24. Đặng Thị Thu Thuỷ, 2012. Phát triên dịch vụ khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại cô phần Nam Việt. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
25. Nguyễn Ngô Việt, 2003. Những hiểu biết cơ bản về chăm sóc khách hàng.
Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
26. Vũ Ngọc Vũ, 2014. Xây dựng chiến lược phát triên khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đông A - Chỉ nhánh Huế giai đoạn 2015 - 2020. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
27. A.G. Mumuni, M. Luqmani & Z.A. Quraeshi, 2017. Telecom market
liberalization and service performance outcomes of an incumbent monopoly.
International Business Review, 26 (2), 214-224.
28. Francesco Scalera, 2012. Development Strategies of Telecommunication
Companies after the Markets’ Liberalisation. A Case Study: Telecom Italia.
Procedia - Social and Behavioral Sciences, 52, 149-158.
29. G. Raiji & D. V. Sangamaheswary, 2016. An Emphasize of Customer Relationship Management Analytics in Telecom Industry. Indian Journal of Science and Technology, Vol 9, 32.
30. ITU, 2018. Measuring the Information Society Report Executive summary
2018, Switzerland.
31. James Rajasekar & Mueid Al Raee, 2013. An analysis of the telecommunication industry in the Sultanate of Oman using Michael Porter's
competitive strategy model. Competitiveness Review, 23 (3), 234-259.
32. Judy Bayer, 2010. Customer segmentation in the telecommunications
industry. Journal of Database Marketing & Customer Strategy Management,
17, 247-256.
33. Karacuka M., Haucap J. & Heimeshoff u, 2011. Competition in Turkish mobile telecommunications markets: Price elasticities and network
substitution. Telecommunications Policy, 35(2), 202-210.
34. Lawrence Ang & Francis Butte, 2009. Customer development strategies for
exceeding expectations - An exploratory study. Journal of Database
Marketing & Customer Strategy Management, 16, 267-275.
35. Lin Runhui, Fan Jianhong & Hou Rujing, 2011. Research on the relationship among corporate governance environment, governance behavior and governance performance: Evidences from the evolution of Chinese telecommunication industry. Nankai Business Review International, 2 (4),
358-382.
36. Ndambuki, A., Bowen, D. M., & Karau, D. J., 2017. The Effects Of Business Strategies On Growth Of Market Share In The Telecommunications Industry
In Kenya: A Case Study Of Telkom Kenya. European Journal of Business and Strategic Management, 2(4), 16-32.
37. Pete Mouton, 2001. The Telecommunications Survival Guide. Prentice-Hall,
Inc., USA
38. Phan Quan Viet, 2019. Assessment of the satisfaction of customers using
Mobifone mobile service in Ho Chi Minh City. Business and Economic Research, 9 (1), 228 - 235.
39. WTO, 2004. Mexico - Measures affecting telecommunication services.
Geneva, Switzerland.
40. Yi-Fei Chuang, 2011. Pull-and-suck effects in Taiwan mobile phone
subscribers switching intentions. Telecommunications Policy, 35(2), 128-140.
CAC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:
HỆ THÔNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỤC VIẺN THÔNG
1. Chỉ thị 04/2008/CT-BTTTT ngày 21/05/2008 về quản lý và phát triển hạ tầng viễn thông.
2. Quyết định 53/2008/QĐ-BTTTT ngày 07/12/2008 về Ban hành cước kết nối đối với liên lạc điện thoại từ mạng viễn thông cố định vào mạng điện thoại di động.