8. Cấu trúc luận văn
1.2. Lý luận cơ bản về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
1.2.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Có nhiều định nghĩa về giáo dục và hoạt động giáo dục. Võ Quang Phúc và Lê Nguyên Long (1986) xem giáo dục là một hiện tƣợng xã hội phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố: xã hội, gia đình và trƣờng học; tập thể và cá nhân, ngƣời giáo dục và ngƣời đƣợc giáo dục; quản lí giáo dục và tác động giáo dục, lý luận và thực tiễn giáo dục, … Bùi Ngọc Hồ (2008) quan niệm giáo dục là một hoạt động gồm nhiều hoạt động cụ thể, đƣợc gắn kết với nhau trong một hệ thống nhất định. Nó khơng ngừng thay đổi theo thời gian. Giáo dục là một quá trình tác động vào con ngƣời có kế hoạch, có mục đích rõ rệt là làm cho con ngƣời phát triển về nhiều mặt, đáp ứng nhu cầu xã hội mà nó đang sống. Trần Thị Hƣơng (2014) viết: Hoạt động giáo dục là hoạt động, trong đó, dƣới tác động chủ đạo của giáo dục, ngƣời đƣợc giáo dục chủ động tự giáo dục nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội. Phân tích các quan niệm về giáo dục và hoạt động giáo dục, ta thấy: Giáo dục là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch; là một q trình tác động của nhà giáo dục đến đối tƣợng đƣợc giáo dục nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu xã hội.
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống là một hoạt động giáo dục cụ thể, giúp ngƣời học hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sống cá nhân và tham gia đời sống xã hội, qua đó hồn thiện nhân cách và định hƣớng bản thân phát triển tốt hơn dựa trên nền tảng các giá trị sống.
hoạt động, trong đó, dƣới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, học sinh chủ động tự giáo dục nhằm hình thành và phát triển những khả năng, hành vi thích hợp và tích cực để ứng xử hiệu quả trƣớc các nhu cầu và thách thức của cuộc sống.
Đối với giáo dục tiểu học, HĐGDKNS cho HS tiểu học là hoạt động, trong đó,