Khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 38 - 40)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận cơ bản về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu

1.3.1. Khái niệm cơ bản

1.3.1.1. Quản lí, Quản lí giáo dục, Quản lí trường học a. Quản lí

Khái niệm “Quản lí” đƣợc định nghĩa khác nhau trên cơ sở của những cách tiếp cận khác nhau. Quản lí đƣợc xem nhƣ là một q trình tác động có ý thức của nhà Quản lí, là một hoạt động có mục đích, có sự điều khiển, một sự phối hợp, thậm chí là một nghệ thuật dùng ngƣời của nhà Quản lí

Nhƣ vậy, có nhiều cách hiểu về Quản lí nhƣng thống nhất ở một số vấn đề:

 Quản lí là một q trình tác động có ý thức của nhà Quản lí đến đối tƣợng.

Q trình này địi hỏi nhà Quản lí phải nhận thức sâu sắc, tồn diện tổ chức của mình có cái nhìn thực tiễn, biện chứng. Q trình Quản lí đƣợc thể hiện bằng sự hoạch định hệ thống cơng việc, hệ thống hóa cơng việc và nhân sự của tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá các hoạt động của các thành viên trong tổ chức.

 Quản lí là một hoạt động có mục đích. Nhà Quản lí khơng chỉ điều hành tổ

chức của mình đạt mục tiêu đã định mà cịn làm cho tổ chức ngày càng hồn thiện và phát triển.

 Quản lí là một nghệ thuật. Nghệ thuật Quản lí là phối hợp đồng bộ tất cả các

nguồn lực của tổ chức (nhân lực, tài lực, vật lực) và làm phát triển tối đa những tiềm năng của tổ chức để đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất.

Từ những phân tích trên, có thể định nghĩa: Quản lí là q trình tác động có mục đích của chủ thể Quản lí đến đối tƣợng Quản lí thực hiện mục tiêu nhất định.

b. Quản lí giáo dục

Nhìn chung, hiện nay các Quản lí giáo dục tiếp cận theo 2 cấp độ: Quản lí giáo dục cấp vĩ mơ và Quản lí giáo dục cấp vi mơ.

Quản lí giáo dục cấp vĩ mơ tƣơng ứng với việc Quản lí một hoặc một loạt đối tƣợng có quy mơ lớn, bao qt tồn bộ hệ thống. Trong hệ thống này có nhiều hệ thống con và tƣơng ứng với hệ thống con này có hoạt động Quản lí, đó là Quản lí vi

mơ. Việc phân chia cấp vĩ mô và vi mơ có ý nghĩa tƣơng đối. Ví dụ, Quản lí ở cấp Phịng GD-ĐT nếu đặt trong phạm vi một tỉnh hay thành phố thì nó chỉ là cấp vi mơ so với sở GD-ĐT nhƣng nếu đặt ở phạm vi một quận, huyện thì nó là cấp vĩ mơ so với các trƣờng tiểu học, tiểu học, trung học cơ sở. Nguyễn Kỳ và Bùi Trọng Tuân (1984) cho rằng Quản lí giáo dục cấp vĩ mô là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể Quản lí đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trƣờng) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục cấp độ vĩ mô là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể Quản lí lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vƣợt trội của hệ thống; sử dụng một cách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đƣa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trƣờng bên ngồi ln ln biến động”. Trần Ngọc Giao định nghĩa: “Quản lí giáo dục ở cấp độ Quản lí hệ thống giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể Quản lí ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục đƣợc vận hành bình thƣờng và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng”.

Từ những phân tích trên, có thể định nghĩa: Quản lí giáo dục là q trình tác động có mục đích của chủ thể Quản lí giáo dục đến các đối tƣợng Quản lí trong hệ thống giáo dục nhằm thực hiện mục đích chung của hệ thống giáo dục.

c. Quản lí trường học

Quản lí trƣờng học là một khái niệm thƣờng đƣợc bàn luận song song với khái niệm Quản lí giáo dục. Nguyễn Ngọc Quan xem Quản lí trƣờng học là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo duc, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh. Phạm Văn Hạc (1986) cho rằng có tổ chức đƣợc hoạt động dạy học, thực hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa thì mới Quản lí đƣợc giáo dục, tức là cụ thể hóa đƣờng lối giáo dục của Đảng và biến đƣờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nƣớc.

Nhƣ vậy, Quản lí giáo dục chính là q trình tác động có định hƣớng của nhà Quản lí giáo dục trong việc vận hành nguyên lý, phƣơng pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. Những tác động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhà trƣờng, làm cho nhà trƣờng tổ chức một cách khoa học, có kế hoạch q trình dạy và học theo mục tiêu đào tạo.

Qua phân tích các quan niệm về Quản lí trƣờng học, có thể định nghĩa: Quản lí trƣờng học là q trình tác động có mục đích của chủ thể Quản lí trƣờng học đến các

đối tƣợng Quản lí trong trƣờng học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của trƣờng học. Quản lí trƣờng tiểu học là một bộ phận của Quản lí trƣờng học nói chung, vì vậy những vấn đề lý luận về Quản lí trƣờng tiểu học là sự vận dụng cụ thể lý luận về tác động có mục đích của chủ thể Quản lí trƣờng tiểu học đến các đối tƣợng Quản lí trong trƣờng tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của trƣờng tiểu học.

Có thể Quản lí trƣờng tiểu học bao gồm: hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, khối trƣởng và các trƣởng bộ phận, phịng ban trong trƣờng tiểu học; trong đó hiệu trƣởng là đứng đầu. Đối tƣợng Quản lí trƣờng tiểu học là các hoạt động dạy học và giáo dục các hoạt động liên quan đƣợc thực hiện bởi đội ngũ giáo viên, học sinh với sự hỗ trợ của các LLGD khác, các nguồn lực và điều kiện. Mục đích Quản lí trƣờng tiểu học là thực hiện mục đích giáo dục của trƣờng tiểu học là hình thành, phát triển tồn diện nhân cách học sinh tiểu học. Nội dung Quản lí trƣờng tiểu học bao gồm: Quản lí hoạt động dạy học tiểu học; Quản lí các hoạt động giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể dục, thẩm mỹ, lao động, … cho học sinh tiểu học; Quản lí đội ngũ CBQL, GV, các LLGD ở trƣờng tiểu học; Quản lí HS tiểu học; Quản lí tài chính, cơ sở vật chất, các mối quan hệ và các điều kiện khác để thực hiện mục tiêu giáo dục của trƣờng tiểu học. Để thực hiện tốt nhiệm vụ Quản lí của mình, các cán bộ Quản lí trong trƣờng tiểu học cần làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học và giáo dục.

1.3.1.2. Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học

Từ những khái niệm về Quản lí, Quản lí giáo dục, Quản lí trƣờng học, có thể định nghĩa: Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học là q trình tác động có mục đích của chủ thể Quản lí trƣờng tiểu học đến HĐGDKNS cho HS tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu HĐGDKNS cho HS tiểu học.

Ở trƣờng tiểu học, chủ thể gián tiếp Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học là các CBQL của Phòng, Sở và Bộ GD-ĐT phụ trách GDKNS. Chủ thể trực tiếp Quản lí HĐGDKNS cho HS ở trƣờng tiểu học là các cán bộ Quản lí bao gồm: hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, khối trƣởng và các trƣởng bộ phận, phòng ban trong trƣờng tiểu học; trong đó, hiệu trƣởng là ngƣời đứng đầu và Quản lí chung.

Đối tƣợng Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học chính là HĐGDKNS cho HS tiểu học. Mục đích Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục KNS, hình thành KNS ở HS tiểu học, hình thành khả năng hành động để thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)