Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 103 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.1. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

BÀU BÀNG

3.1. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học học

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu

Các biện pháp Quản lí HĐGDKNS đƣợc xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học, đƣợc thể hiện trong mục tiêu giáo dục tổng thể, mục tiêu chƣơng trình các môn học cụ thể và mục tiêu các hoạt động giáo dục cụ thể. Điều 27 Luật Giáo dục quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản”. Vì vậy, các biện pháp Quản lí cần phải tập trung giáo dục tất cả các mặt nhân cách của HS.

Các biện pháp Quản lí HĐGDKNS cho HS đƣợc xây dựng không chỉ nhằm mục đích truyện thụ tri thức cho HS thực hành và hình thành thói quen thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống

Các biện pháp Quản lí HĐGDKNS cho HS cần phải tác động đến các KNS của HS tiểu học (hệ thống 3 nhóm KNS với 18 KNS và các biểu hiện của từng KNS), các thành tố của hoạt động GDKNS (bao gồm: mục tiêu GDKNS, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, điều kiện, nhà giáo dục, HS và kết quả giáo dục) và các thành tố của Quản lí HĐGDKNS (Mục đích, nội dung, phƣơng pháp, chủ thể, đối tƣợng).

Các biện pháp Quản lí HĐGDKNS cho HS cần phải tác động đến các KNS của HS tiểu học (hệ thống 3 nhóm KNS với 18 KNS và các biểu hiện của từng KNS), các thành tố của hoạt động GDKNS (bao gồm: mục tiêu GDKNS, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, điều kiện, nhà giáo dục, HS và kết quả giáo dục) và các thành tố của Quản lí HĐGDKNS (mục đích, nội dung, phƣơng pháp, chủ thể, đối tƣợng).

Các biện pháp phải đảm bảo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng, phải đi tới thống nhất một chƣơng trình hành động chung mà trong đó có phân cơng nhiệm vụ cụ thể của từng lực lƣợng. Trong chƣơng tình đó cần chỉ rõ nhiệm vụ, nội dung cơng việc, khả năng đóng góp, thời gian thực hiện, điều kiện CSVC, tài chính để mỗi LLGD chủ động đƣợc phần việc của mình, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục, giúp nhà trƣờng thực hiện một cách đồng bộ, phải hỗ trợ và bổ sung cho nhau.

Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định về chức năng, nhiệm vụ của trƣờng tiểu học. Ngoài ra, khi đề xuất các biện pháp, cần phải chú ý đến các điều kiện để thực hiện biện pháp nhƣ: Nguồn nhân lực, CSVC, kinh phí, thời gian và các điều kiện khác của từng trƣờng cụ thể.

Các biện pháp Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học phải xuất phát từ kết quả khảo sát thực trạng Quản lí HĐGDKNS cho HS (những thành tựu, hạn chế), từ mục tiêu củ HĐGDKNS cho HS và Quản lí HĐGDKNS cho HS, từ nhu cầu của cha mẹ học sinh và HS, từ xu thế phát triển của giáo dục.

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp đề xuất phải dựa trên nguyên tắc: Đầu tƣ ít nhất, thu lợi nhiều nhất. Việc sử dụng các nguồn lực: nhân lực (CBQL, GV, NV, cha mẹ HS và các LLGD khác), tài lực, vật lực trong HĐGDKNS cho HS cần đƣợc tính tốn cẩn thận, tránh gây lãng phí, thất thốt.

Các biện pháp đƣợc đề xuất phải đảm bảo hiệu quả về mục tiêu giáo dục, nghĩa là giáo dục hành vi và thói quen cho HS cần đƣợc tính tốn cẩn thận, tránh gây lãng phí, thất thốt.

Các biện pháp đƣợc đề xuất phải đảm bảo hiệu quả về mục tiêu giáo dục, nghĩa là phải giáo dục hành vi và thói quen cho HS chứ khơng chỉ dừng lại ở trang bị cho HS những tri thức về KNS; giúp HS thích ứng và làm chủ khơng chỉ trong các tình huống quen thuộc mà cả trong các tình huống mới là mà cuộc sống; khả năng hành động (KNS) mà HS có đƣợc phải có độ ổn định và liên tục đƣợc tác động nuôi dƣỡng trong các cấp học tiếp theo.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)