8. Cấu trúc luận văn
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
cho học sinh tiểu học
Cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học chịu sự tác động của nhiều yếu tố, có thể khái quát thành 3 nhóm yếu tố sau đây:
1.4.1. Các yếu tố liên quan đến nhận thức của các lực lượng giáo dục
Nhận thức là cơ sở của hành động. Nhận thức đúng sẽ có hành động đúng. Trong công tác GDKNS cho HS, nếu các LLGD nhận thức đúng về bản chất của HĐGDKNS thì hoạt động sẽ đạt đƣợc kết quả cao và ngƣợc lại. Nội dung cần nhận thức là: bản chất và vai trò của KNS, bản chất và vai trò của HĐGDKNS, vai trị của cơng tác Quản lí HĐGDKNS, vai trị của các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng khi tham gia GDKNS cho HS. Về nhận thức, cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS chịu
tác động của các yếu tố sau:
Nhận thức của cán bộ Quản lí về vai trị và bản chất của HĐGDKNS và Quản lí HĐGDKNS.
Nhận thức của GV, NV trong nhà trƣờng về vai trò và bản chất của HĐGDKNS và Quản lí HĐGDKNS.
Nhận thức của cha mẹ HS vai trò và bản chất của HĐGDKNS và Quản lí HĐGDKNS và Quản lí HĐGDKNS (Bao gồm: hiểu biết của họ về mục đích GDKNS, nội dung cần giáo dục cho con, kỹ năng và kinh nghiệm giáo dục của họ, cách thức phối hợp với nhà trƣờng, cách thức Quản lí con trong q trình rèn luyện KNS).
Nhận thức của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức về vấn đề này.
1.4.2. Các yếu tố liên quan đến hoạt động của nhà Quản lí
Về hoạt động của nhà Quản lí, cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS chịu sự tác động của các yếu tố sau:
Hệ thống văn bản pháp quy về Quản lí HĐGDKNS cho HS. Đây là phƣơng tiện để các nhà Quản lí thực hiện nhiệm vụ của mình, thể hiện đƣợc sức mạnh của nhà Quản lí. Nếu Quản lí mà khơng có cơ sở pháp lý thì rất khó thành cơng. Vì vậy, hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học cần dựa trên hệ thống văn bản do Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT ban hành; tuy nhiên, trong phạm vi và quyền hạn của mình, hiệu trƣởng các trƣờng cũng cần có những văn bản quy định, hƣớng dẫn GV, NV, cha mẹ HS thực hiện nhiệm vụ GDKNS cho HS sao cho hợp tình, hợp lý nhằm đạt đƣợc chất lƣợng GDKNS cho HS.
Năng lực Quản lí CBQL. Năng lực Quản lí của CBQL đƣợc thể hiện trong việc hoạch địch các chƣơng trình giáo dục, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện của các LLGD đƣợc phân cơng. Những năng lục này có ảnh hƣởng nhất định đến hiệu quả Quản lí HDGDKNS cho HS.
Quản lí sự phối hợp giữa các LLGD. Sự phối hợp giữa các LLGD là một yếu tố rất quan trọng, quyết định chất lƣợng GDKNS. Nếu hiệu trƣởng tổ chức đƣợc sự phối hợp thì chắc chắn cơng việc Quản lí sẽ gặp nhiều thuận lợi và ngƣợc lại. Nhà Quản lí cần xác định các kênh phối hợp trong q trình Quản lí của mình. Trƣớc hết, đó là sự phối hợp giữa cha mẹ HS với nhà trƣờng để giáo dục con thì việc Quản lí của hiệu trƣởng và việc giáo dục HS của GV sẽ tốt đẹp. Tiếp theo, đó là sự phối hợp giữa ngành giáo dục và nhà trƣờng với các cơ quan, ban ngành khác trong xã hội. Nó đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra kết quả giáo dục mang tính ổn định. Nếu nhà trƣờng chỉ cố gắng làm tốt việc tạo ra kết quả giáo dục mang tính ổn định. Nếu nhà trƣờng chỉ cố gắng làm tốt việc GDKNS cho HS trong khơng gian trƣờng học thì kết quả giáo dục chỉ là tạm thời, dễ mất đi vì khơng đƣợc củng cố trong cuộc sống hàng
ngày. Vì vậy, việc phối hợp giáo dục với các tổ chức thanh thiếu niên, các nhà thiếu nhi, các trung tâm sinh hoạt thanh thiếu niên, các tổ chức Đoàn Đội tại địa phƣơng nơi trƣờng đóng vai trị rất cấp thiết.
Phẩm chất của nhà Quản lí. Những phẩm chất quan trọng của các CBQL trong cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS là có tâm huyết, nhiệt tình, có trách nhiệm, sáng tạo.
1.4.3. Các yếu tố liên quan đến điều kiện của hoạt động Quản lí
Về điều kiện Quản lí, cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học chịu sự tác động của các yếu tố sau:
- Sự phát triển đa dạng của các quan niệm sống và giá trị sống. Sự phát triển này có ảnh hƣởng đến cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp, vẫn cịn có một bộ phận ngƣời lớn, trong đó có cha mẹ HS có lối sống chƣa tốt, đi ngƣợc với pháp luật, đạo đức, thuần phong, mỹ tục và điều này làm ảnh hƣởng đến quá trình hình thành KNS của học sinh, gây cản trở cho công tác giáo dục của GV và cơng tác Quản lí của CBQL.
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. Sự làm dụng ngày càng nhiều ở trẻ em trong việc sử dụng các phƣơng tiện các nhân nhƣ điện thoại, máy tính bảng, … có ảnh hƣởng khơng tốt đến việc rèn luyện một số KNS của học sinh.
- Trình độ và kinh nghiệm GDKNS của GV, NV nhà trƣờng. Yếu tố này có ý nghĩa quyết định sự thành công hoặc thất bại trong HĐGDKNS. Vì vậy, CBQL cần bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho họ để đảm bảo chất lƣợng GDKNS.
- Các điều kiện về kinh phí, thời gian, cơ sở vật chất, … là những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của HĐGDKNS. Một trƣờng học quá chật hẹp, thiếu tài liệu và đồ dùng dạy học, khơng có nguồn kinh phí cho HĐGDKNS, một lịch học quá dày đặc các môn học lý thuyết là những rào cản cho việc triển khai HĐGDKNS.
Có thể tóm tắt những phân tích lý luận về Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học nêu trên như sau:
TRƢỜNG TIỂU HỌC Xây dựng kế hoạch QL mục tiêu HĐGDKNS Tổ chức QL các điều kiện QL nội dung GDKNS Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học QL Học sinh QL hình thức, PP GDKNS QL sự phối hợp các LLGD Chỉ đạo Kiểm tra, đánh giá
MÔI TRƢỜNG KINH TẾ- XÃ HỘI BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
Tiểu kết chƣơng 1
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng là một nội dung giáo dục rất quan trọng và cấp thiết, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh; đƣợc hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện. Mực đích của GDKNS cho học sinh là hình thành năng lực tâm lý – xã hội để học sinh có hành vi thích ứng và làm chủ trong các tình huống của cuộc sống cho học sinh tiểu học bao gồm một hệ thống nhiều kỹ năng sống cụ thể, trong đó có các KNS cá nhân, KNS xã hội và các KNS công việc – học tập. Giáo dục KNS cho học sinh cần tuân theo các nguyên tắc : Tƣơng tác, trải nghiệm, tiến trình thay đổi hành vi và thời gian- môi trƣờng giáo dục. GDKNS cho HS tiểu học là một hoạt động giáo dục bao gồm: mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, nhà giáo dục, học sinh tiểu học, điều kiện và kết quả GDKNS.
Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học là q trình tác động có mục đích của nhà Quản lí (trong đó hiệu trƣởng là quan trọng) đến tồn bộ HĐGDKNS nhằm thực hiện mục tiêu HĐGDKNS. Để đạt đƣợc mục đích đấy, nhà Quản lí cần Quản lí mục tiêu GDKNS, Quản lí nội dung GDKNS, Quản lí hình thức và phƣơng pháp GDKNS, Quản lí CBQL cấp dƣới, Quản lí nhà giáo dục và Quản lí học sinh, Quản lí các điều kiện cấp thiết cho HĐGDKNS. Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học đƣợc thực hiện bằng cách xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho học sinh tổ chức và chỉ đạo các LLGD thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Có nhiều yếu tố chi phối đến cơng tác Quản lí hoạt động giáo dục KNS cho HS nói chung, HS tiểu học nói riêng, trong đó ba nhóm yếu tố chính là: Nhận thức của nhà Quản lí và các LLGD, hoạt động của nhà Quản lí và các điều kiện để Quản lí HĐGDKNS cho HS.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG