Nội dung Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 40 - 47)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận cơ bản về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu

1.3.2. Nội dung Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học

Căn cứ vào các yếu tố cấu trúc của HĐGDKNS cho HS tiểu học, cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho học sinh tiểu học bao gồm các nội dung sau:

1.3.2.1. Quản lí mục tiêu HĐGDKNS cho HS tiểu học

Quản lí mục tiêu là nội dung Quản lí quan trọng hàng đầu trong các nội dung Quản lí. Nó đảm bảo cho hoạt động Quản lí đi đúng hƣớng và có hiệu quả. Theo đó, Quản lí mục tiêu HĐGDKNS cho HS tiểu học giúp cho công tác Quản lí HĐGDKNS đi đúng hƣớng, góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục tiểu học. Quản lí mục tiêu HĐGDKNS cho HS tiểu học bao gồm:

Quản lí mục tiêu chung về GDKNS cho HS tiểu học

Để đạt hiệu quả cao trong cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học, trƣớc hết, các CBQL cần phải quán triệt mục tiêu GDKNS cho HS. Mục tiêu GDKNS cho HS nói chung là: trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp, trên cơ sở đó, hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; tạo cơ hội để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hịa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Mục tiêu GDKNS cho HS tiểu học xuất phát từ mục tiêu GDKNS cho HS nói chung, đó là: nhằm bƣớc đầu hình thành hệ thống kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (các kỹ năng cá nhân, các kỹ năng xã hội và các kỹ năng công việc), giúp các em thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

Trên cơ sở xác định mục tiêu GDKNS cho HS tiểu học, thực trạng GDKNS cho HS tiểu học của từng địa phƣơng, và kết hợp với đặc điểm, điều kiện riêng của từng trƣờng tiểu học cụ thể, CBQL cần xác định mục tiêu GDKNS cho HS từng trƣờng tiểu học cụ thể. Ngoài ra, CBQL cần làm tốt công tác nâng cao nhận thức của GV, NV, cha mẹ HS và các LLGD khác trong và ngoài trƣờng về mục tiêu GDKNS cho HS, bởi vì nhận thức đúng mục tiêu là một yếu tố có ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDKNS cho HS và hiệu quả của cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS của nhà Quản lí.

Quản lí mục tiêu dạy học lồng ghép nội dung GDKNS trong các môn học ở tiểu học

CBQL và GV cần có hiểu biết sâu sắc và thống nhất về mục tiêu GDKNS cho HS thơng qua hình thức dạy học lồng ghép. Các mơn học có liên quan chặt chẽ với GDKNS là Tiếng Việt, Đạo đức,Hoạt động trải nghiệm ở các lớp từ 1 đến 5; môn Tự nhiên- Xã hội ở các lớp 1,2,3 và môn khoa học ở lớp 4 và 5. Mục tiêu GDKNS cho HS trong môn Tiếng Việt ở tiểu học là giúp học sinh bƣớc đầu trang bị cho HS các KNS cấp thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểu học, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với những ngƣời thân trong gia đình, với thầy cơ giáo, bạn bè và những ngƣời xung quanh; với cộng đồng, quê hƣơng đất nƣớc và với môi trƣờng tự nhiên; giúp các em bƣớc đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch,

tự trọng, tự tin, có kỷ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, … để trở thành con ngoan trong gia đình, học sinh tích cực của nhà trƣờng và công dân tốt của xã hội. Mục tiêu GDKNS trong môn GDKNS trong môn Tự nhiên- xã hội ở tiểu học nhằm giúp HS tự nhận thức và xác định đƣợc giá trị của bản thân, biết lắng nghe và ứng xử phù hợp với một số tình huống liên quan đến sức khỏe, các quan hệ trong gia đình, nhà trƣờng, trong tự nhiên và xã hội, hoạt động trải nghiệm; biết tìm kiếm, xử lý thơng tin và phân tích, so sánh để nhận diện, nêu nhận xét về các sự vật hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và xã hội, hoạt động trải nghiệm. Mục tiêu GDKNS trong môn Khoa học ở tiểu học nhằm giúp HS hiểu biết về các giá trị; giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, tƣ duy phân tích và bình luận về các sự vật hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên; ra quyết định phù hợp và giải quyết vấn đề hiệu quả, thích hợp các tình huống; đặt mục tiêu, Quản lí thời gian và cam kết thực hiện; vận dụng kỹ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống; cam kết thực hiện hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và mơi trƣờng xung quanh, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.

Quản lí mục tiêu dạy học KNS như môn học độc lập (dạy học theo chủ đề).

CBQL cùng cấp và hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cần xác định mục tiêu dạy học KNS nhƣ môn học độc lập (dạy học theo chủ đề) cũng chính là mục tiêu chung về GDKNS cho HS tiểu học, đó là: nhằm bƣớc đầu hình thành hệ thống kỹ năng sống cho học sinh tiểu học (các kỹ năng cá nhân, các kỹ năng xã hội và các kỹ năng công việc), giúp các em thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.

Quản lí mục tiêu GDKNS trong tất cả các hoạt động giáo dục khác

Bên cạnh xác định mục tiêu GDKNS trong dạy học KNS, CBQL cần phải xác định rõ mục tiêu GDKNS trong tất cả các hình thức hoạt động giáo dục khác của trƣờng tiểu học. Mục tiêu của các hoạt động giáo dục này cũng khơng ngồi mục tiêu chung, nhằm giúp HS củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến thức về KNS đã đƣợc học trong quá trình dạy học KNS và vận dụng các kiến thức về KNS đã học vào việc học tập và thực tế cuộc sống hàng ngày, hình thành thái độ tích cực và xây dựng ý thức học tập và rèn luyện KNS liên tục và suốt đời cho HS.

1.3.2.2. Quản lí kế hoạch, nội dung chương trình HĐGDKNS cho HS tiểu học

Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình HĐGDKNS cho HS tiểu học là xác định, xây dựng và Quản lí các loại kế hoạch, chƣơng trình GDKNS cho HS tiểu học và phân tích mối quan hệ giữa hệ thống KNS và mục tiêu GDKNS cho HS, từ đó xác định hệ thống các KNS cần thực hiện trong các hoạt động dạy học và giáo dục ở trƣờng tiểu học.

Yêu cầu của việc Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình HĐGDKNS cho HS là nhà Quản lí cần lựa chọn các KNS để đƣa vào chƣơng trình giáo dục theo nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính khoa học, tính thực tiễn và tính hợp lý. Các KNS đƣợc chọn phải phù hợp với tâm sinh lý của lứa tuổi tiểu học, đáp ứng mục tiêu hình thành năng lực hành động thích ứng và làm chủ cuộc sống cho học sinh, làm cho học sinh hứng thú và cảm thấy bổ ích, có thể ứng dụng trong thực tế cuộc sống. Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDKNS cho HS tiểu học bao gồm:

Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDKNS trong dạy học các mơn học: cần xác định KNS đƣợc lồng ghép trong từng mơn học khác nhau (Ví dụ: xác định các KNS đƣợc lồng ghép trong từng môn Tiếng việt, môn Đạo đức, môn Khoa học), cần xác định các KNS dạy cho tất cả học sinh hay cho từng loại đối tƣợng học sinh cụ thể theo độ tuổi, giới tính, thành phần gia đình, vùng miền.

Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDKNS theo chủ đề, cần xác định mục đích, nội dung các chủ đề sao cho phù hợp với yêu cầu chung và đặc điểm riêng của các trƣờng tiểu học.

Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình GDKNS trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp và trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của HS, trong hoạt động Đội, Sao, trong tham vấn học đƣờng và trong các hoạt động giáo dục khác: Cần xác định những KNS cụ thể đƣợc lồng ghép trong từng hoạt động giáo dục cụ thể (ví dụ: xác định các KNS đƣợc lồng ghép trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, các KNS đƣợc lồng ghép trong sinh hoạt Đội, trong sinh hoạt bán trú).

Để thực hiện tốt việc Quản lí kế hoạch, nội dung chƣơng trình HĐGDKNS cho HS, các CBQL cần nắm vững kế hoạch, nội dung chƣơng trình HĐGDKNS cho HS, phổ biến và tổ chức cho GV, NV các đối tƣợng liên quan tham gia nghiên cứu, trao đổi về kế hoạch, chƣơng trình; tổ chức, hƣớng dẫn và chỉ đạo việc xây dựng các kế hoạch, chƣơng trình cụ thể; chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chƣơng trình; kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS.

1.3.2.3. Quản lí hình thức, phương pháp tổ chức HĐGDKNS cho HS tiểu học

Quản lí hình thức, phƣơng pháp GDKNS cho HS tiểu học là phân tích bản chất của các hình thức và phƣơng pháp giáo dục trong mối quan hệ với mục tiêu, nội dung của GDKNS cho HS, từ đó xác định những hình thức và phƣơng pháp giáo dục hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu GDKNS. Quản lí hình thức, phƣơng pháp GDKNS cho HS tiểu học bao gồm:

 Quản lí các hình thức và phƣơng pháp dạy học KNS nhƣ môn học độc lập và dạy học lồng ghép nội dung GDKNS vào các môn học

hoạt chủ nhiệm.

 Quản lí các hình thức và phƣơng pháp lồng ghép nội dung GDKNS vào các hoạt động văn thể mỹ và lao động, các sinh hoạt hàng ngày của HS ở trƣờng.

 Quản lí các hình thức và phƣơng pháp lồng ghép nội dung GDKNS vào các hoạt động Đội, Sao.

 Quản lí các hình thức và phƣơng pháp GDKNS do cha mẹ HS thực hiện

Để thực hiện tốt nội dụng này, trƣớc hết, nhà trƣờng Quản lí cần quán triệt cho nhà giáo dục nghiên cứu và áp dụng nghiên cứu và áp dụng các hình thức và phƣơng pháp giáo dục tiên tiến, phân tích và lựa chọn các hình thức, phƣơng pháp giáo dục hiệu quả theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập của HS. Nhà Quản lí cần khuyến khích các LLGD ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin trong việc tổ chức HĐGDKNS, chú trọng các hình thức và phƣơng pháp thực hành trong công tác GDKNS cho HS, đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trƣờng và của cha mẹ HS. Ngoài ra, cần cung cấp cho GV, NV và cha mẹ HS các tài liệu, sách hƣớng dẫn về GDKNS để họ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Quan trọng hơn, nhà Quản lí cần tổ chức, chỉ đạo và hƣớng dẫn, bồi dƣỡng cho GV và cha mẹ HS biết vận dụng những phƣơng pháp giáo dục tích cực để giáo dục học sinh, biết vận dụng linh hoạt nhiều hình thức giáo dục hiệu quả trong công tác giáo dục của mình; khuyến khích nhà giáo dục phát huy tính tính cực, sáng tạo trong cơng việc thực hiện các hình thức và phƣơng pháp GDKNS cho học sinh.

1.3.2.4. Quản lí sự phối hợp các lực lượng giáo dục trong HĐGDKNS cho HS tiểu học

Quản lí sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong HĐGDKNS cho HS tiểu học là Quản lí CBQL, GV, NV, cha mẹ HS, các lực lƣợng khác và Quản lí mối quan hệ giữa các lực lƣợng giáo dục HĐGDKNS. Trong các nội dung Quản lí, đây đƣợc coi là nội dung Quản lí quan trọng nhất, quyết định hiệu quả của cơng tác Quản lí. Quản lí sự phối hợp các LLGD trong HĐGDKNS bao gồm:

 Quản lí CBQL trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá HĐGDKNS.

 Quản lí tổ chức, đồn thể trong nhà trƣờng (chi bộ, Cơng đoàn, Đồn thanh niên, …) trong các hoạt động có liên quan đến GDKNS.

 Quản lí GV trong dạy học và giáo dục có liên quan đến nội dung GDKNS

 Quản lí tổng phụ trách trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động Đội, Sao và các hoạt động khác có liên quan đến GDKNS.

 Quản lí nhân viên nhà trƣờng (văn thƣ, bảo mẫu, bảo vệ, nhân viên y tế, nhân viên tƣ vấn, …) trong các hoạt động có liên quan đến GDKNS; Quản lí cha mẹ HS trong việc phối hợp GDKNS cùng với nhà trƣờng;

 Quản lí các LLGD khác trong xã hội trong việc phối hợp nhà trƣờng và gia đình để thực hiện cơng tác GDKNS cho HS.

Để cơng tác Quản lí sự phối hợp các LLGD trong HĐGDKNS cho HS tiểu học đạt đƣợc hiệu quả cao, trƣớc hết, nhà Quản lí cần xác định nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của LLGD trong HĐGDKNS cho học sinh. Ví dụ, nhiệm vụ của tổ trƣờng, khối trƣởng là lập kế hoạch GDKNS theo chủ đề, duyệt kế hoạch dạy học lồng ghép nội dung GDKNS vào các môn học và kế hoạch bài học KNS do GV xây dựng, cùng với ban giám hiệu tổ chức, chỉ đạo, chỉ đạo và đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDKNS của giáo viên, tổ chức cho giáo viên học tập kinh nghiệm GDKNS, đề nghị khen thƣởng những giáo viên có thành tích tốt về GDKNS cho học sinh. Tiếp theo, cần phân công công việc cho các LLGD một cách hợp lý. Dựa trên thế mạnh và chức năng của từng lực lƣợng, nhà Quản lí sẽ phân cơng nhiệm vụ. Cụ thể là, đối với việc lồng ghép nội dung GDKNS vào các mơn học thì giáo viên là lực lƣợng thực hiện tốt nhất, đối với việc theo dõi sự thể hiện KNS của học sinh thì nên phân cơng cho cha mẹ học sinh thực hiện. Trên cơ sở phân công nhiệm vụ, nhà Quản lí tổ chức, chỉ đạo hoạt động của các lực lƣợng và cơ chế phối hợp giữa các lực lƣợng kế hoạch GDKNS theo chủ đề hoạch quy định GV chủ nhiệm phối hợp với nhân viên y tế của nhà trƣờng trong tổ chức các chủ đề GDKNS liên quan đến giữ gìn sức khỏe. Hiệu trƣởng trong việc tổ chức các chủ đề GDKNS liên quan đến giữ gìn sức khỏe. Hiệu trƣởng cũng cần quy định lực lƣợng nào đóng vai trị chính, phụ trong q trình phối hợp. Cần lƣu ý rằng, việc tuyển chọn nhà giáo dục có đầy đủ phẩm chất và năng lực cấp thiết, đáp ứng yêu cầu của HĐGDKNS cũng là một việc làm cấp thiết trong nội dung Quản lí sự phối hợp các LLGD vì bản thân từng lực lƣợng tốt sẽ là điều kiện cấp thiết cho sự phối hợp hiệu quả. Những việc làm khác không thể thiếu là tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ về GDKNS cho các LLGD và tổ chức giao lƣu học tập kinh nghiệm và tạo động lực tích cực cho các LLGD khi tham gia HĐGDKNS.

1.3.2.5. Quản lí hoạt động của học sinh trong HĐGDKNS

Học sinh và kết quả GDKNS cho HS là mục tiêu của HĐGDKNS. Chất lƣợng của HĐGDKNS thể hiện trƣớc hết ở kết quả GDKNS cho học sinh. Vì vậy, Quản lí HS là kết quả GDKNS cho HS là một nội dung rất quan trọng, cần đƣợc quan tâm đặc biệt trong cơng tác Quản lí HĐGDKNS. Quản lí HS và kết quả GDKNS cho HS tiểu học bao gồm:

động dạy học KNS, số lƣợng HS tham gia các hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GDKNS

 Quản lí chất lƣợng rèn luyện KNS của học sinh. Cụ thể là mức độ rèn luyện

thƣờng xuyên của học sinh về KNS, mức độ thành thạo về KNS của học sinh.

 Quản lí mơi trƣờng rèn luyện KNS của học sinh: rèn luyện ở trƣờng, ở nhà,

ngồi xã hội.

 Quản lí động cơ và mục đich tham gia của HS: xác định động cơ học tập KNS

của học sinh, định hƣớng và điều chỉnh, hình thành động cơ và mục đích học tập KNS cho HS.

Để thực hiện tốt nội dung này, trƣớc hết, hiệu trƣởng chỉ đạo GV chủ nhiệm xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS lớp mình phụ trách, trong đó tập trung vào đánh

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)