Khái quát quá trình điều tra khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 57 - 60)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát quá trình điều tra khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục tiêu khảo sát

Luận văn tiến hành khảo sát để nhằm đánh giá đúng thực trạng Quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học tại các trƣờng Tiểu học, huyện Bàu Bàng để làm cơ sở đề xuất các biện pháp Quản lí phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng Quản lí hoạt động GDKNS cho HS tiểu học.

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Đánh giá chung về thực hiện các chức năng Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học huyện Bàu Bàng;

- Khảo sát thực trạng thực hiện mục tiêu và thực trạng Quản lí mục tiêu hoạt động GDKNS tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng;

- Khảo sát thực trạng thực hiện nội dung và thực trạng Quản lí nội dung GDKNS tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng;

- Khảo sát thực trạng về phƣơng pháp, hình thức và thực trạng Quản lí phƣơng pháp, hình thức GDKNS tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng;

- Khảo sát thực trạng môi trƣờng và thực trạng Quản lí mơi trƣờng hoạt động GDKNS tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng;

- Khảo sát thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá và thực trạng Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng;

2.1.3. Khách thể khảo sát, mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát a. Khách thể khảo sát a. Khách thể khảo sát

Khách thể khảo sát của đề tài là quá trình giáo dục và Quản lí giáo dục của CBQL và GV tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Bàu Bầng. Căn cứ vào nội dung và giới hạn của đề tài luận văn, chúng tôi chọn mẫu khảo sát là 208 ngƣời trong đó:

- CBQL Phịng GD&ĐT Bàu Bàng: 04 đồng chí

- Cán bộ Quản lí (CBQL): Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng: 14 đ/c - Giáo viên trƣờng (GV): 140 đ/c

- Cha mẹ học sinh (CMHS): 50 Phụ huynh

b. Địa bàn khảo sát

Tiến hành khảo sát tại 07 trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Bàu Bàng. + Tiểu học Bàu Bàng

+ Tiểu học Tân Hƣng + Tiểu học Long Bình + Tiểu học Long Nguyên + Tiểu học Kim Đồng + Tiểu học Lai Hƣng A + Tiểu học Lai Uyên

2.1.4. Quy trình khảo sát

Giai đoạn 1: Tiến hành xây dựng bảng hỏi điều tra, tiến hành hỏi thử và in bảng hỏi (từ 23/9/2020- 30/9/ 2020).

Giai đoạn 2: Gửi bảng hỏi điều tra đến các đối tƣợng điều tra và thu hồi bảng hỏi điều tra (ngày 01/11/2020- 24/11/2020).

Giai đoạn 3: Xử lí và đánh giá kết quả điều tra (27/11/2020 – 15/12/2020).

2.1.5. Phương pháp khảo sát

a. Phương pháp quan sát

- Mục đích quan sát: Nhằm tìm hiểu các KNS đƣợc biểu hiện, vận dụng trong hoạt động giao tiếp ứng xử của HS, tìm hiểu về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các nhà trƣờng để đánh giá thêm về công tác GDKNS cho HS tại nhà trƣờng.

- Nội dung quan sát: Quan sát các hoạt động GDKNS học sinh TH, cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các nhà trƣờng.

- Đối tƣợng quan sát: GV, học sinh TH , cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

b.Phương pháp phỏng vấn

- Mục đích phỏng vấn: Nhằm thu thập thơng tin định tính về hoạt động GDKNS cho HS tiểu học và cơng tác Quản lí GDKNS cho HS tiểu học tại các trƣờng Tiểu học.

- Nội dung phỏng vấn: công tác GDKNS cho HS tiểu học và cơng tác Quản lí GDKNS cho HS tiểu học của Hiệu trƣởng tại các trƣờng tiểu học nhƣ: việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng và Quản lí hồ sơ, triển khai đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá, Quản lí việc xây dựng mơi trƣờng, Quản lí hoạt động của giáo viên chủ nhiệm ….

- Đối tƣợng phỏng vấn: Cán bộ Phòng GD&ĐT, CBQL, GV, PH các trƣờng Tiểu học.

c. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Mục đích điều tra bảng hỏi: Nhằm thu thập thơng tin định lƣợng về hoạt động GDKNS cho HS tiểu học và cơng tác Quản lí GDKNS cho HS tiểu học tại các trƣờng Tiểu học.

- Nội dung điều tra bảng hỏi: Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của luận văn, chúng tôi thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động GDKNS và cơng

tác Quản lí hoạt động GDKNS của CBQL các trƣờng tiểu học tại huyện Bàu Bàng. Bảng hỏi điều tra đƣợc phát cho CBQL, giáo viên giảng dạy và phụ huynh học sinh tại các trƣờng tiểu học với các nội dung chủ yếu sau: thực trạng mục tiêu GDKNS; nội dung GDKNS; phƣơng pháp và hình thức GDKNS; mơi trƣờng hoạt động GDKNS; đánh giá – kiểm tra hoạt động GDKNS; thực trạng Quản lí mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp GDKNS, mơi trƣờng hoạt động GDKNS và Quản lí cơng tác đánh giá – kiểm tra hoạt động GDKNS.

- Đối tƣợng điều tra bảng hỏi: 04 Cán bộ Phòng GD&ĐT, 14 CBQL, 140 GV, 50 PHHS tại 07 trƣờng Tiểu học huyện Bàu Bàng. Chúng tôi xây dựng 03 loại phiếu hỏi:

+ Phiếu hỏi 01: Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV nhằm thu thập ý kiến các vấn đề về thực trạng giáo dục và Quản lí hoạt động GDKNS tại các trƣờng Tiểu học huyện Bàu Bàng.

+ Phiếu hỏi 02: Phiếu hỏi ý kiến PHHS nhằm thu thập ý kiến các vấn đề về thực trạng nhận thức và hiểu biết về GDKNS cho HS tiểu học.

+ Phiếu hỏi 03: Phiếu hỏi ý kiến CBQL và GV về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp Quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh Tiểu học tại các trƣờng của huyện Bàu Bàng.

d. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ

- Mục đích nghiên cứu: nhằm tìm hiểu công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch Quản lí GDKNS cho HS tiểu học của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện GDKNS cho HS tiểu học của GV tại các trƣờng Tiểu học.

- Nội dung nghiên cứu: công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch Quản lí GDKNS cho HS tiểu học của Hiệu trƣởng, công tác thực hiện GDKNS cho HS tiểu học của GV tại các trƣờng Tiểu học

- Đối tƣợng nghiên cứu: hồ sơ Quản lí của Hiệu trƣởng, hồ sơ sổ sách của GV, đặc biệt là kế hoạch CSGD HS của GV.

e. Phương pháp thống kê toán học

Sau khi thu thập số liệu, tác giả sẽ sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu. Kết quả kiểm tra các nội dung trên sẽ đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học

Để thống kê và xử lý số liệu theo từng mức đánh giá của từng nội dung. Kết quả khảo sát đƣợc tính thành mức điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC), thống kê và tính tốn theo tỷ lệ % để dễ dàng so sánh, đối chiếu.

* Quy ước xử lí thơng tin

Bảng 2.1. Quy ước xử lí thơng tin thực trạng HĐGDKNS và Quản lí HĐGDKNS

Trình độ KNS Mức độ thƣờng xuyên Mức độ hiệu quả Mức độ đồng ý Điểm quy ƣớc Điểm trung bình (định khoảng) Tốt Rất thƣờng xuyên Rất hiệu quả Hoàn toàn đồng ý 4 Từ 3.5 trở lên Khá Thƣờng

xuyên Hiệu quả Đồng ý 3 Từ 2.5 – dƣới 3.5

Trung bình Thỉnh

thoảng Ít hiệu quả Lƣỡng lự 2 Từ 1.5 – dƣới 2.5 Yếu Chƣa thực hiện Không hiệu quả Không đồng ý 1 Từ 0 - dƣới 1.5

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)