Chức năng Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 47 - 52)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận cơ bản về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu

1.3.3. Chức năng Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học

1.3.3.1. Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS tiểu học

Xây dựng kế hoạch là chức năng quan trọng hàng đầu trong hoạt động Quản lí, nó có tác dụng định hƣớng cho toàn bộ hoạt động của nhà Quản lí. Trong cơng tác Quản lí HĐGDKNS cho HS tiểu học, việc xây dựng kế hoạch cũng khơng ngồi ý nghĩa đó. Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS tiểu học, việc xây dựng kế hoạch cũng khơng ngồi ý nghĩa đó. Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS tiểu học là thực hiện các công việc cụ thể nhƣ sau:

 Tìm hiểu nhu cầu GDKNS và phân tích thực trạng GDKNS cho HS. Hiệu trƣởng tổ chức tìm hiểu nhu cầu GDKNS cho HS của CBQL, GV, NV nhà trƣờng, nhu cầu của cha mẹ HS và nhu cầu của cha mẹ HS và nhu cầu đƣợc GDKNS của HS tiểu học. Khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức HĐGDKNS trong phạm vi trƣờng tiểu học, địa phƣơng, vùng, quốc gia; từ đó chỉ ra những điều đã làm đƣợc và những hạn chế

cần khắc phục về: Mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, các điều kiện thực hiện; trình độ, năng lực, phẩm chất của CBQL, NV, NV, cha mẹ HS và của các LLGD trong và ngồi trƣờng về GDKNS; trình độ KNS của HS tiểu học và sự phối hợp các LLGD.

 Nắm vững quy định và yêu cầu của ngành về HĐGDKNS cho HS. Ban giám hiệu tổ chức cho các LLGD có liên quan nghiên cứu và nắm vững những quy định của Bộ, Sở, Phòng GD- ĐT về tổ chức, thực hiện HĐGDKNS cho HS; nghiên cứu những văn bản của các cơ quan, ban ngành có liên quan HĐGDKNS cho HS.

 Xác định mục tiêu và nội dung GDKNS cho HS. Ban chỉ đạo xác định mục tiêu GDKNS cho HS của trƣờng, của khối lớp. Xác định nội dung, chƣơng trình GDKNS cho HS (tập trung vào 3 nhóm KNS cơ bản: nhóm các KNS cá nhân, nhóm các KNS xã hội, nhóm các KNS học tập- làm việc), bao gồm: 1) Xác định các nội dung GDKNS đƣợc lồng ghép trong dạy học các môn học ở tiểu học: xác định các môn học, bài học trong từng môn, các nội dung cụ thể trong từng bai có liên quan với GDKNS và có thể lồng ghép các nội dung GDKNS. 2) Xác định các nội dung GDKNS đƣợc lồng ghép trong các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng, gồm các hoạt động: sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động văn thể mỹ và lao động, hoạt động tham vấn, tƣ vấn, các buổi sinh hoạt dƣới cờ, các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của HS tại trƣờng. 3) Xác định nội dung GDKNS trong việc tổ chức các chuyên đề GDKNS, trong các hoạt động trao đổi, giao lƣu giữa các trƣờng về GDKNS cho HS.

 Xác định hình thức và phƣơng pháp GDKNS cho HS. Ban chỉ đạo xác định hình thức tổ chức HĐGDKNS cho HS trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm của từng hình thức và lựa chọn những hình thức phù hợp với yêu cầu, quy định của các cấp Quản lí và với đặc điểm, điều kiện riêng của từng địa phƣơng, từng trƣờng. Ngồi ra, cần khuyến khích GV, NV vận dụng linh hoạt các hình thức và phƣơng pháp giáo dục KNS nhƣ một môn học độc lập, lồng ghép nội dung KNS trong dạy học các mơn học. 2) Lựa chọn các hình thức hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung KNS: sinh hoạt chủ nhiệm, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động văn thể mỹ và lao động, … 3) Xác định phƣơng pháp tổ chức HĐGDKNS cho HS trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm của từng phƣơng pháp giáo dục, nội dung giáo dục, các điều kiện.

 Xác định thời gian, kinh phí, các điều kiện cấp thiết cho HĐGDKNS. Hiệu trƣởng phân bố thời gian hợp lý cho HĐGDKNS: thời gian cho hoạt động dạy học KNS, thời gian cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GDKNS. Dự trù kinh phí cho HĐGDKNS theo từng năm học, kinh phí cho từng hình thức giáo dục, cho từng hoạt động cụ thể. Thống kê các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng giáo dục cấp thiết cho HĐGDKNS nói chung và cho các hình thức,

hoạt động cụ thể.

 Xác định các lực lƣợng tham gia HĐGDKNS cho HS. Ban chỉ đạo xác định các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng và nhiệm vụ tƣơng ứng. Các LLGD trong trƣờng bao gồm: GDH, Chi bộ, Công đồn, GV, nhân viên y tế, hành chính, thƣ viện, chuyên viên tƣ vấn, bảo mẫu, lao cơng, …; Xác định các LLGD ngồi nhà trƣờng và nhiệm vụ tƣơng ứng: Cha mẹ HS, các cơ quan, tổ chức xã hội.

 Xây dựng các loại kế hoạch HĐGDKNS cho HS. Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS theo năm học, học kỳ, tháng, tuần; Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS theo các hình thức: kế hoạch lồng ghép nội dung GDKNS trong dạy học các môn học, kế hoạch dạy học môn KNS, kế hoạch tổ chức các chuyên đề GDKNS, kế hoạch giao lƣu và thi tài GDKNS, …

 Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGDKNS cho HS. Ban chỉ đạo soạn thảo quy trình kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS. Soạn thảo tiêu chí đánh giá việc dạy học KNS, các hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GDKNS, việc tổ chức chuyên đề GDKNS cho HS.

 Duyệt các loại kế hoạch. Ban chỉ đạo phân tích tính hợp lý, khả thi của các kế hoạch. Hiệu trƣởng xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên về kế hoạch chung và duyệt các kế hoạch.

1.3.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch HĐGDKNS cho HS tiểu học

Tổ chức là công việc Quản lí có ý nghĩa quyết định sự thành cơng của nhà Quản lí. Các kế hoạch có đƣợc thực thi hay khơng là phụ thuộc vào năng lực tổ chức của nhà Quản lí. Tổ chức hoạt động giáo dục hợp lý sẽ đem lại kết quả giáo dục cao và ngƣợc lại. Tổ chức HĐGDKNS cho HS tiểu học là thực hiện các công việc cụ thể nhƣ sau:

 Thành lập ban chỉ đạo HĐGDKNS cho HS. Ban chỉ đạo là một bộ phận chuyên trách Quản lí HĐGDKNS cho học sinh trong trƣờng tiểu học. Ban chỉ huy điều hành toàn bộ hoạt động và chịu trách nhiệm về chất lƣợng GDKNS cho HS. Vì vậy, việc thành lập Ban chỉ đạo là rất cấp thiết. Thành phần Ban chỉ đạo gồm: hiệu trƣởng là các thành viên. Ngồi ra, trƣởng Ban có thể mời thêm các LLGD khác cùng tham gia khi cấp thiết.

 Xây dựng lực lƣợng giáo viên, nhân viên nòng cốt: Ban chỉ đạo rà sốt trình độ, năng lực và phẩm chất của giáo viên, nhân viên trong trƣờng và lựa chọn những GV, NV có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết về GDKNS làm lực lƣợng nòng cốt. Lực lƣợng này đi tiên phong trong các hoạt động dạy học và giáo dục KNS. Ƣu tiên bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho lực lƣợng này.

 Xây dựng mối quan hệ phối hợp: Hiệu trƣởng nhấn mạnh ý thức trách nhiệm trong cơng việc của từng khối, tổ, phịng ban, bộ phận và các cá nhân trong từng tập thể thông qua các cuộc họp. Giải thích ý nghĩa của sự phối hợp giữa các khối, tổ, phòng ban, bộ phận trong trƣờng và giữa cá nhân trong cùng một khối, tổ, phòng ban, bộ phận khi thực hiện nhiệm vụ GDKNS. Ban chỉ đạo hƣớng dẫn phƣơng pháp phối hợp, giám sát và đánh giá sự phối hợp.

 Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận, cá nhân tham gia GĐGDKNS. Hiệu trƣởng Quản lí Phó hiệu trƣởng và Quản lí chung, huy động các nguồn lực, Quản lí sự phối hợp các LLGD. Phó hiệu trƣởng Quản lí tổ trƣởng, khối trƣởng, tổng phụ trách trong các hoạt động và nhiệm vụ GDKNS. Khối trƣởng và tổ trƣởng Quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục KNS của các GV trong khối, trong trƣờng. Các tổ chức, đồn thể, nhân viên có nhiệm vụ phối hợp với BGH Quản lí HĐGDKNS cho hóc inh. Giáo viên trực tiếp tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục KNS. Cha mẹ HS phối hợp với BGH và GV trong các hoạt động dạy học và giáo dục KNS. Học sinh thực hiện các yêu cầu GDKNS do nhà giáo dục đề ra.

 Ban hành quy định về tổ chức, thực hiện HĐGDKNS cho HS. Ban chỉ đạo nghiên cứu, họp bàn và thống nhất các quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho các LLGD về công tác GDKNS. Tham khảo ý kiến cấp trên và các đối tƣợng liên quan về các quy định. Ban hành các quy định về nhiệm vụ, quyền lợi của các LLGD khi tham gia HĐGDKNS.

 Tổ chức triển khai, hƣớng dẫn các LLGD thực hiện kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS. Trên cơ sở của kế hoạch chung về HĐGDKNS cho HS toàn trƣờng theo từng năm học, Ban chỉ đạo tổ chức triển khai, hƣớng dẫn cho các LLGD đƣợc biết và thông hiểu. Tổ trƣởng, khối trƣởng phổ biến và hƣớng dẫn việc thực hiện kế hoạch cho GV. Trƣởng phòng ban, bộ phận phổ biến và hƣớng dẫn cho nhân viên.

 Tạo điều kiện thực hiện kế hoạch GDKNS cho HS của nhà trƣờng. Ban chỉ đạo thƣờng xuyên quan sát và lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của các LLGD khi tham gia công tác GDKNS cho HS. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các LLGD thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Bàn bạc và thống nhất cách hỗ trợ khi cấp thiết.

1.3.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐGDKNS cho HS tiểu học

Chỉ đạo thực hiện HĐGDKNS cho HS tiểu học bao gồm:

 Ra quyết định thực hiện kế hoạch HĐGDKNS cho HS. Hiệu trƣởng ra các quyết định thực hiện kế hoạch: quyết định về thực hiện kế hoạch chung, quyết định thành lập Ban chỉ đạo, quyết định phân công công việc, quyết định thực hiện các chƣơng trình GDKNS, quyết định cử đi học tập nâng cao trình độ, quyết định khen

thƣởng, …

 Hƣớng dẫn CBQL, GV, NV, cha mẹ HS, HS và các LLGD khác thực hiện kế hoạch. Dựa trên phân công nhiệm vụ, các thành viên Ban chỉ đạo hƣớng dẫn cấp dƣới thực hiện các loại kế hoạch đã xây dựng.

 Chỉ đạo các LLGD báo cáo thông tin về HĐGDKNS cho HS. Xây dựng và phổ biến cho các LLGD biết các quy định về báo cáo tình hình và kết quả thực hiện hoạt động dạy học có nội dung GDKNS, các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung GDKNS. Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện HĐGDKNS cho HS với cấp trên. Trao đổi các thông tin về HĐGDKNS giữa các bộ phận trong trƣờng, giữa các trƣờng, các địa phƣơng, các vùng trong nƣớc, quốc tế.

 Giám sát, thúc đẩy, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch đã đề ra. Ban chỉ đạo dự giờ các tiết dạy có nội dung GDKNS, tham dự các hoạt động có lồng ghép nội dung GDKNS. Tổ chức họp, trao đổi, rút kinh nghiệm. Theo dõi, đôn đốc, động viên GV, NV, cha mẹ HS thực hiện đúng kế hoạch. Xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống trong quá trình thực hiện kế hoạch.

 Tổ chức bồi dƣỡng cho các LLGD và tổ chức giao lƣu học tập kinh nghiệm về GDKNS. Phó ban chỉ đạo thống kê trình độ của các LLGD về GDKNS cho HS ở các khía cạnh: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm GDKNS. Tìm hiểu nhu cầu nâng cao trình độ của các LLGD về GDKNS cho HS. Xác định mục đích, nội dung, hình thức, điều kiện tập huấn, bồi dƣỡng. Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng và đánh giá chất lƣợng tập huấn, bồi dƣỡng. Sử dụng các LLGD đã đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn làm nòng cốt trong HĐGDKNS cho HS. Hiệu trƣởng tổ chức cho CBQL, GV, NV, cha mẹ HS giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm với các trƣờng khác tại địa phƣơng hoặc trong nƣớc về HĐGDKNS cho HS và tổ chức thi đua GDKNS cho HS.

 Phát động phong trào, kích thích, động viên các LLGD thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. Ban chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức các phong trào thi đua GDKNS. Hỗ trợ các điều kiện cấp thiết cho cấp dƣới. Tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của GV, NV, cha mẹ HS và HS và khuyến khích họ thực hiện kế hoạch đúng tiến độ và có hiệu quả. Tuyên dƣơng kịp thời các tập thể các cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.

1.3.3.4. Kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS tiểu học

Kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho HS tiểu học bao gồm các công việc cụ thể sau đây:

- Xác định mục đích, nội dung kiểm tra, đánh giá HDGDKNS cho HS. Các nội dung cần kiểm tra, đánh giá trong HĐGDKNS cho HS gồm: 1) Kiểm tra, đánh giá CBQL, GV trong quá trình tổ chức, thực hiện lồng ghép nội dung GDKNS trong dạy học các mơn học, trong q trình dạy học môn KNS. 2) Kiểm tra, đánh giá các LLGD

trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GKDNS. 3) Kiểm tra, đánh giá CBQL, GV, tổng phụ trách trong việc tổ chức các chuyên đề, tổ chức giao lƣu, trao đổi, thi tài GDKNS cho HS. 4) Kiểm tra, đánh giá cha mẹ HS và các LLGD ngoài trƣờng trong quá trình phối hợp với nhà trƣờng tổ chức HĐGDKNS cho HS.

- Xây dựng và phổ biến các tiêu chí đánh giá. Phổ biến các tiêu chí đánh giá các LLGD trong các hoạt động dạy học KNS, các hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GDKNS. Hƣớng dẫn, giải thích, trao đổi với các LLGD về các tiêu chí đánh giá.

- Xác định các hình thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá. Sử dụng kết hợp các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trực tiếp và gián tiếp trong quá trình kiểm tra, đánh giá các LLGD trong tất cả các hoạt động GDKNS.

- Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất. Kiểm tra định kỳ hàng tháng các hoạt động dạy học, giáo dục có nội dung GDKNS. Bên cạnh đó, kết hợp với kiểm tra đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ của các LLGD; Kiểm tra, đánh giá ở tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tổ chức, quy trình thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục KNS, đánh giá kết quả GDKNS.

- Nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm. Nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm tổ chức HĐGDKNS cho HS sau mỗi tiết dạy học KNS và mỗi hoạt động giáo dục có lồng ghép nội dung GDKNS; trong từng bộ môn, trong từng khối lớp, trong trƣờng hoặc cụm trƣờng.

- Khen thƣởng các nhân và tập thể có thành tích tốt, nhắc nhở và phê bình cá nhân và tập thể chƣa tốt. Trên cơ sở của việc kiểm tra, đánh giá các LLGD tham gia HDGDKNS cho HS, hiệu trƣởng đề nghị khen thƣởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong q trình tham gia HĐGDKNS cho HS, có thể thực hiện ở cấp trƣờng, quận huyện, tỉnh thành hoặc quốc gia, và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương 1 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)