4. Bố cục đề tài
3.4. Một số đề xuất cho kế hoạch bảo tồn quần thể Chà vá chân xám trong địa
địa bàn xã Tam Mỹ Tây.
Trong kế hoạch bảo tồn quần thể CVCX ở Tam Mỹ Tây của tỉnh Quảng Nam đang xây dựng, sẽ tạo "hành lang xanh" để kết nối 4 "khu vực ưu tiên" để tạo vùng sinh cảnh nối liền cho các đàn CVCX ở Hòn Dương Bông, Hòn Dồ, Hòn Ông, và Hòn Dương Bản Lầu. Dựa trên kết quả nghiên cứu và quan sát trong thời gian nghiên cứu, tác giả có một số kiến nghị cho kế hoạch bảo tồn quần thể loài CVCX ở xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành như sau:
(1) Xác định "khu vực ưu tiên" để bảo tồn và phát triển quần thể CVCX ở Tam Mỹ Tây gồm 4 Hòn núi; Hòn Dương Bông, Hòn Dồ, Hòn Ông, và Hòn Dương Bản Lầu. Lý do là; (1) tổng số cá thể ghi nhận ở 4 Hòn núi này là 63 cá thể chiếm 60,5% tổng số cá thể CVCX ghi nhận trong địa bàn xã Tam Mỹ Tây;
(2) chỉ có 4 điểm này có khả năng kết nối với nhau bằng cách trồng rừng và phục hồi rừng để tạo cầu nối/ hành lang xanh.
(2) Tăng cường tuần tra bên trong "khu vực ưu tiên" để ngăn chặn các tác động từ con người và tháo gỡ các loại bẫy. Chà vá chân xám ở trong điều kiện sống nghèo thức ăn như Hòn Dồ thường di chuyển xuống đất để tìm kiếm thức ăn dưới thấp và nên có khả năng bị mắc bẫy dây.
(3) Nghiêm cấm các hộ dân khai thác keo lá tràm và đốt thực bì ở sát ranh giới với "khu vực ưu tiên" vào các tháng khô hạn trong năm (6-7-8) để tránh nguy cơ cháy rừng tự nhiên.
(4) Trồng bổ sung thêm các loài cây thuộc họ Moraceae (Dâu tằm) là thức ăn quan trọng của quần thể CVCX để bổ sung thêm nguồn thức ăn cho các đàn CVCX trong mùa khô hạn.
(5) Tạo ra một số điểm trữ nước tự nhiên bên trong "khu vực ưu tiên" giống như điểm uống nước ĐN2 trong nghiên cứu này để các đàn CVCX có thể đến uống nước trong mùa khô mà không cần di chuyển đi ra các suối nước ở xa vùng sống.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
a) Hiện trạng bảo tồn quần thể CVCX ở xã Tam Mỹ Tây
Ghi nhận khoảng 99 -104 cá thể CVCX thuộc 12 đàn phân tán trong 9 khu rừng nhỏ và tách biệt trong địa bàn xã TMT.
Chuyển đổi rừng tự nhiên sang rừng trồng keo là nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm diện tích vùng sống của quần thể CVCX và phân tán quần thể như hiện nay.
b) Đặc điểm sinh cảnh sống của CVCX ở Hòn Dồ
Thảm thực vật rừng ở Hòn Dồ có ít nhất 148 loài thực vật bậc cao thuộc 47 Họ và 28 Bộ. Mật độ cây có đường kính >5 cm là 8 cây/100 m2 hoặc 821 cây/ha. Cây có đường kính ≤ 15 cm chiếm tỉ lệ cao nhất với 65,5%. Chiều cao trung bình của cây là 6,83 ± 2,91 m và nhóm các loài cây có chiều cao từ <15 m chiếm tỉ lệ 74,4%. Độ che phủ trung bình trên cả 4 OTC là 74,8%.
c) Một số tập tính sinh thái của quần thể CVCX ở Hòn Dồ
Thời gian CVCX hoạt động ở Hòn Dồ từ khoảng 5h00 đến sau 18h00. Quỹ thời gian nhiều nhất cho hoạt động xã hội (35,3%), tiếp đến là hoạt động ăn (29,4%), hoạt động nghỉ ngơi (23,8%), và thấp nhất là hoạt động di chuyển (11,4%). Con CTT có quỹ thời gian cho hoạt động xã hội nhiều hơn con ĐTT với tỉ lệ tương ứng là 35,5% và 14,9%. Con non có 78,2% thời gian cho hoạt động xã hội và hoạt động ăn chỉ có 5,5%.
Quả và lá non chiếm tỉ lệ cao trong thành phần thức ăn của quần thể CVCX ở Hòn Dồ với tỉ lệ tương ứng là 42,4% và 38,8%. Thành phần lá non chiếm hơn 50% trong các tháng 1, 5, và tháng 12. Thành phần quả chiếm tỉ lệ hơn 70% trong 2 tháng 6 và 7 (tháng khô hạn).
Quần thể CVCX ở Hòn Dồ ăn 60 loài thực vật. Số lượng này chiếm tỉ lệ 40,5% tổng số loài thực vật ở Hòn Dồ. Cây keo (Acacia spp.) cũng là thức ăn của CVCX ở Hòn Dồ.
Bước đầu đã ghi nhận quần thể CVCX ở Hòn Dồ uống nước bằng bẫy ảnh và 3 quan sát trực tiếp. Lý do CVCX uống nước có liên quan đến nhiệt độ tăng cao và tỉ lệ lá non trong thành phần thức ăn sụt giảm trong các tháng khô hạn (tháng 6, 7, và tháng 8 năm 2020).
2. KIẾN NGHỊ
Dựa vào các kết quả trong nghiên cứu này và các vấn đề chưa được làm rõ, tác giả có một số kiến nghị cho các nội dung nghiên cứu tiếp sau đề tài này; (1) Mở rộng khảo sát hiện trạng quần thể loài CVCX ở khu vực Núi Chúa, xã Tam Trà, huyện Núi Thành và Hố Ba ở gần hồ Bầu Tràm thuộc xã Tam Mỹ Đông.
(2) Nghiên cứu về tập tính sinh thái của quần thể CVCX ở Hòn Dồ trong các tháng mùa mưa để hiểu rõ hơn về cách thích nghi của động vật với sự thay đổi của môi trường sống.
(3) Nghiên cứu về mối liên hệ giữa chu kỳ sinh trưởng của thực vật và tập tính sinh thái dinh dưỡng của quần thể CVCX ở Hòn Dồ.
(4) Nghiên cứu làm rõ về vai trò nguồn nước đối với đời sống của quần thể CVCX ở Hòn Dồ, Hòn Dương Bông, Hòn Ông, và Hòn Dương Bản Lầu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đinh Thị Phương Anh (1997), "Điều tra khu hệ động - thực vật rừng và nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn và quản lý hợp lý khu Bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng", Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thành phố Đà Nẵng.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ Viện Khoc học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần 1, Động Vật), NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang.
3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2016), "Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn các loài linh trưởng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 (bản dự thảo lần 5)", 79 tr..
4. Dự án Trường Sơn Xanh của USAID (2020), "Xây dựng hồ sơ đề xuất chuyển đổi thành rừng đặc dụng khu vực rừng Tam Mỹ Tây ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Báo cáo cuối cùng ngày 31 tháng 1 năm 2020)".
5. Hoàng Minh Đức, Trần Văn Bằng và Lê Duy (2015), "Động vật có xương sống trên cạn Tỉnh Phú Yên. Báo cáo chuyên đề số 04", Viện Sinh thái học Miền Nam và Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Phú Yên.
6. Hải Đường (2021), Xử lý đối tượng bắn chết voọc chà vá chân xám quý hiếm, truy cập ngày 16/4/2021, tại trang web http://congan.com.vn/doi-song/xu-ly-doi- tuong-ban-chet-vooc-cha-va-chan-xam_109194.html.
7. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh trang.
8. Minh Phường và Gia Khang (2016), Cây keo lai trên đất Tam Mỹ Tây, Quảng Nam Online 15/09/2016, truy cập ngày 16/4/2021, tại trang web http://baoquangnam.vn/nong-nghiep-nong-thon/cay-keo-lai-tren-dat-tam- my-tay-42446.html.
9. Quốc Hội (2019), Luật số: 12/2017/QH14 "sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật hình sự số 100/2015/QH13", chủ biên.
10. Nguyễn Ái Tâm (2013), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của Chà vá chân đen - Pygathrix nigripes (Milne - Edwards, 1871) tại bán đảo Hòn Hèo, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Sinh thái học, Khoa Sinh - Môi Trường, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng,.
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia, 166 trang.
12. Thảo Ngyễn Thị Thu, Phụng Lê Văn, Vỹ Trần Hữu, Toàn Trần Ngọc và Tâm Nguyễn Ái (2019), "Nghiên cứu thành phần thức ăn và một số tập tính của Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinera) tại Hòn Dồ, thôn Đồng Cố, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
3, tr. 13-19.
13. Thủ Tướng Chính Phủ (2017), Quyết định 628/QĐ-TTg về việc "Phê duyệt kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn các loài linh trưởng ở việt nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030", Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017, chủ biên.
14. Nguyễn Thị Tịnh (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng của loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng.
15. Trần Ngọc Toàn, Bùi Văn Tuấn, Trần Hữu Vỹ, Hoàng Quốc Huy, Lê Viết Mạnh, Nguyễn Thị Thiên Hương và Nguyễn Thị Kim Yến (2018), "Đặc điểm đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao trên cạn tại đảo Hòn Lao thuộc khu dự trữ sinh quyền thế giới Cù Lao Chàm – Hội An. thành phố Hội An. tỉnh Quảng Nam", Tạp chí KHLN. 41859 – 0373, tr. 15-28.
16. Hưng Trần (2008), Đợt rét bất thường và kỷ lục ở nước ta (Bản tin Xã Hội Thứ Tư, 19-03-2008, 08:38), Báo Nhân Dân, truy cập ngày, tại trang web https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi.
17. Phùng Mỹ Trung (2014), Hành trình giải cứu Voọc chà vá chân xám, truy cập ngày 16/4/2021, tại trang web https://nongnghiep.vn/hanh-trinh-giai-cuu- vooc-cha-va-chan-xam-d134386.html.
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2019), "Đề án bảo tồn Voọc chà vá chân xám tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam (Bản thảo lần 1)", Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn, chủ biên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
19. Ủy Ban Nhân Dân xã Tam Mỹ Tây (2018), "Quyết định số 18/QĐ-UBND về việc "Thành lập tổ bảo vệ rừng để bảo vệ đàn Chà vá chân xám tại Hòn Dồ và hệ sinh thái rừng Hòn Dồ và Hố Giang Thơm, thôn Đồng Cố, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành" chủ biên, Ủy ban nhân dân xã Tam Mỹ Tây, tr. 1.
20. Ủy ban nhân dân xã Tam Mỹ Tây (2021), "Báo cáo Số: 50 /BC - UBND "Tình hình thực hiện nhiệm vụ Kinh tế Xã hội - Quốc phòng An Ninh năm 2020, Phương hướng, nhiệm vụ năm 2021", Tây, Ủ. b. n. d. x. T. M., 11 tr.
21. Khánh Từ Văn, Hồ Đắc Thái Hoàng và Hà Nguyễn Mạnh (2009), "Nghiên cứu quần thể Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ở núi Hòn Mỏ, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Kinh tế Sinh thái. 31, tr. 75-80.
22. Thiện Nguyễn Văn (2015), Nghiên cứu đặc điểm một số tập tính của Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea Nadler, 1997) nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn loài ở VQGKon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Thạc sĩ Động Vật Học, Đại học Khoa học Tự Nhiên Huế.
23. Khôi Lê Vũ và Shaw Julia C. (2005), Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp Linh Trưởng.
TIẾNG ANH
26. Adler H. J and Nguyen Quang Thang (1991), "Douc monkeys: How many species are there?, Zoonooz. 64(6), p. 12-13.
27. Altmann J. (1974), "Observational study of behavior: Sampling method,
Behavior". 49, p. 227-267.
28. Bailey K. (2014), "Population density survey of Pygathrix cinerea (the grey- shanked douc langur) in the An Toàn Nature Reserve, Vietnam". 153, p. 71. 29. Barnett A. (1995), Expedition Field Techniques PRIMATES, Royal Geographical
30. Basil M. (2011), Use of photography and video in observational research, Qualitative Market Research: An International Journal of Primatology. 14(3), DOI:10.1108/13522751111137488, p. 246-257.
31. Bett Nolan N., Blair Mary E and Sterling Eleanor, "Ecological Niche Conservatism in Doucs (Genus Pygathrix)", International Journal of Primatology33DOI 10.1007/s10764-012-9622-3, p. 972–988.
32. Beyle J., Quan Nguyen Van, Hendrie D. and Nadler T. (2014), Primates in illegal wildlife trade in Vietnam, Editor. Nadler, T. and Brockman, D., Primates of Vietnam, Endangered Primates Rescue Center, Cuc Phuong National Park, Vietnam, p. 43-51.
33. Birds Planet of (2011), Mountain Hawk-Eagle (Nisaetus nipalensis), truy cập
ngày 16/4/2021, in pages web
http://www.planetofbirds.com/accipitriformes-accipitridae-mountain-hawk- eagle-nisaetus-nipalensis.
34. Blair M. E., Sterlings E. J. and Hurley M. M. (2011), "Taxonomy and Conservation of Vietnam’s Primates: A Review", American Journal of Primatology. 73, p. 1093–1106.
35. Brockelman W. Y. and Ali R. (1987), Methods of surveying and sampling forest primate populations, Editor., Primate Conseration in Tropical Rain Forest, Alan R. Liss, INC., New York, p. 23-62.
36. Bui Van Tuan, Nguyen Ai Tam, Tran Huu Vy, Ha Thang Long, Nguyen Thi Thu Thao, Tran Kim Phung, Hoang Quoc Huy, Phan Minh Huan and Nadler Tilo (2019), "Discovery of isolated populations of the ‘Critically Endangered’grey-shanked douc langur (Pygathrix cinerea) in Quang Nam Province, Vietnam", Vietnamese Journal of Primatology. 3(1), p. 19-25. 37. Bui Van Tuan, Tan C. L., Nguyen Ai Tam, Hoang Quoc Huy, Tran Huu Vy, Van
Ngoc Thinh and Phillips J. A. (2019), "A large population of the northern yellow-cheeked gibbon (Nomascus annamensis) and new records on the
primate diversity in Ba Na-Nui Chua Nature Reserve, Danang, Vietnam", Vietnamese Journal of Primatology. 3(1), p. 27-40.
38. Cavada N., Barelli C., Ciolli M. and Rovero F. (2016), "Primates in Human- Modified and Fragmented Landscapes: The Conservation Relevance of Modelling Habitat and Disturbance Factors in Density Estimation", PLoS ONE11(2). DOI:10.1371/ journal.pone.0148289, p. 16.
39. Chapman C. A. and Peres C. A. (2001), "Primate Conservation in the New Millennium: The Role of Scientists", Evolutionary Anthropology. 10, p. 16-33. 40. Christian Roos and Tilo Nadler (2001), "Molecular evolution of the Douc
Langurs", Zoologische Garten. 71, p. 1-6.
41. Collar NJ., Andreev JV., Chan S., Crosby MJ., Subramanya S. and Tobias JA. (2001), Threatened birds of Asia, BirdLife International, Cambridge, pages. 42. Coudrat C.N.Z., Quyet L.K., Duc H. M., Phiaphalath P., Rawson B.M., Nadler T., Ulibarri L. and Duckworth J.W (2020), "Pygathrix nemaeus", The IUCN Red List of Threatened Species 2020. e.T39826A17941247https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2020-
2.RLTS.T39826A17941247.en
43. Cowlishaw G. and Dunbar R. (2000), Primate conservation biology, University of Chicago Press, Chicago, 498 pages.
44. Craik R. and Minh Lê Quy (2018), Birds of Vietnam: Lynx and BirdLife International Field Guides Collection. Field guides, Bacelona, pages. 45. Dao Van Tien (1970), "Sur les formes de semnopithèque noir, Presbytis francoisi
(Colobidae, Primates) au Vietnam et description d’une forme nouvelle", Mitt. Zoo, Mus. Berlin. 46, p. 61-65.
46. Duc H. M., Quyet L.K., Rawson B.M., O'Brien J. and Covert H. (2020 (amended version of 2020 assessment)), "Pygathrix nigripes ", he IUCN Red List of
Threatened Species 202.
e.T39828A196138291https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2021- 1.RLTS.T39828A196138291.en.
47. Ganzhorn J. U., Rakotondranary S. J. and Ratovonamana R. Y. (2003), Habitat description and phenology, Editor. Setchell, J. M. and Curtis, D. J., Field and Laboratory Methods in Primatology: A Pracical guide, p. 40-56.
48. Ha Thang Long (2000), "Records of grey-shanked douc langur (Pygathrix cinerea) in the Central Highlands of Vietnam", Report to Frankfurt Zoological Society, Hanoi. 49. Ha Thang Long (2004), Distribution and status of the greyshanked douc langur (Pygathrix cinerea) in Vietnam, Editor., Conservation of primates in Vietnam, Frankfurt Zoological Society, Hanoi, p. 52-57.
50. Ha Thang Long (2004), "A field survey for the grey-shanked douc langurs (Pygathrix cinerea) in Vietnam (Final project report)", The BP Conservation Program 51. Ha Thang Long (2007), "Distribution, population and conservation status of the
grey-shanked douc (Pygathrix cinerea) in Gia Lai Province, Central Highlands of Vietnam", Vietnamese Journal of Primatology. 1(1), p. 55-60. 52. Ha Thang Long (2009), Bahavioral ecology of the Grey-shanked douc monkey in
Vietnam, Wildlife Research Group, Anatomy School, University of Cambridge.
53. Ha Thang Long, Nguyen Tinh, Tran Huu Vy and Ho Tien Minh (2010), "Activity budget of grey-shanked douc langurs (Pygathrix cinerea) in Kon Ka Kinh National Park, Vietnam", Vietnamese Journal of Primatology. 4, p. 27-39. 54. Ha Thang Long (2020), "Feeding behaviour and diet of grey-shanked douc
langurs (Pygathrix cinerea) in Kon Ka Kinh National Park, Vietnam", Vietnamese Journal of Primatology. 3(2).
55. Ha Thang Long, Hoang Minh Duc, Le Khac Quyet, Rawson B., Nadler T. and Covert H. (2020), "Pygathrix cinerea", The IUCN Red List of Threatened Species
20202307-8235, e.T39827A17941672,
https://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2020-2.RLTS.T39827A17941672.en. 56. Hart D (2007), Predation on primates: a biogeographical analysis, Editor.
Gursky, S. and Nekaris, K., Primate anti-predator strategies, Springer, New York, p. 27-59.
57. Hillyer A. P., Armstrong R. and Korstjens A. H. (2015), "Dry season drinking from terrestrial man-made watering holes in arboreal wild Temminck’s red colobus, The Gambia", Primate Biol. 2doi:10.5194/pb-2-21-2015, p. 21-24. 58. Hoang Minh Duc (2007), Ecology and Conservation Status of the Black-shanked
douc (Pygathrix nigripes) in Nui Chua and Phuoc Binh National Parks, Ninh Thuan Province, Vietnam, PhD, School of Natural and Rural Systems Management University of Queensland
59. Hoang Van Chuong, Hoang Minh Duc, Ha Thang Long and Bui Van Tuan (2018), "A